Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu LÊ THỊ CẨM CHI (Trang 43)

5. Cấu trúc của đềtài

2.1.6. Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2015-2017

Lao động là một yếu tốnguồn lực quan trọng của mỗi DN. Một DN cho dù có nguồn vốn dồi dào, có qui trình công nghệtiên tiến đến thếnào di chăng nữa nếu không có nguồn lao động thì cũng không thểnào sửdụng đồng vốn kinh doanh một cách có hiệu quả, và cũng không thểtạo ra sản phẩm đểkinh doanh. Lao động là một trong những yếu tốcó tính chất quyết định đến kết quảvà hiệu quảcủa hoạtđộng sản suất kinh doanh. Ngoài vốn và công nghệthì laođộng là chỉtiêu đánh giá hiệu quảsản xuất kinh doanh của DN, vì vậy việc sửdụng lao động một cách hợp lý, phù hợp với trìnhđộngười lao động là rất quan trọng. Sửdụng người laođộng hợp lý sẽgóp phần làm tăng khối lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạgiá thành sản phẩm.

Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếluôn chú trọng và không ngừng cải thiện chất lượng lao động, luôn quan tâm đến vấn đềtuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty.

Tình hình laođộng của công ty trong 3 năm 2015-2017 được thểhiện qua bảng sốliệu sau:

Bảng 2.1: Tình hình laođộng của công ty giai đoạn 2015-2017

(ĐVT: Người)

Chỉ tiêu

STT

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch

2016/2015 Chênh lệch2017/2016 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Tổng số lao động 186 100 218 100 237 100 32 117,2 19 108,71

Nam 128 68,82 156 71,56 169 71,31 28 121,88 13 108,33

Nữ58 31,18 62 28,44 68 28,69 4 106,90 6 109,68

2. Phân theo tính chất lao động

Lao động trực tiếp 124 66,67 147 67,43 158 66,67 23 118,55 11 107,48 Lao động gián tiếp 62 33,33 71 32,57 79 33,33 9 114,52 8 111,27 3. Phân theo trìnhđộ Đại học 17 9,14 22 7,80 27 11,39 5 129,41 5 122,73 Cao đẳng 24 12,90 31 11,01 42 17,72 8 129,17 11 135,48 Trung cấp 31 16,67 45 14,22 51 21,52 4 145,16 6 113,33 Lao động phổthông 114 61,29 120 52,29 117 49,37 6 105,26 -3 97,50 (Nguồn: Phòng Tổchức hành chính)

Qua bảng sốliệu 2.1 ta thấy, tình hình laođộng của công ty qua 3 năm 2015- 2017 có sựthay đổi rõ rệt qua từng năm. Trong 3 năm qua, tổng sốlao động của công ty có xu hướng tăng lên, năm 2016 tổng sốlao động là 218 người tăng lên 32 người so với năm 2015 (186 người). Qua năm 2017, sốlượng lao động là 237 người, tăng 19 người tưngứng với tăng 8,71% so với năm 2016.

- Phân theo giới tính: Trong cơ cấu lao động của công ty, sốlượng nhân viên nam cao hơn nhân viên nữnhưng nhìn chungđều tăng rõ tệt qua từng năm. Cụthểlà số nhân viên nam năm 2016 là 156 người, tăng 28 ngườiứng với 21,88% so với năm 2015; nhân viên nữlà 62 người, tăng 4 ngườiứng với 6,9% so với năm 2015. Qua năm 2017, sốlượng nhân viên nam và nữ đều tăng lần lượt là 13 và 6 người,ứng với 8,33% và 9,68% so với năm 2016.

- Phân theo tính chất lao động: Công ty cổphần VTNN là một DN hoạt động chủ yếu là kinh doanh phân bón. Thịtrường của công ty tương đối rộng. Do vậy, lao động trực tiếp bán hàng chiếm sốlượng lớn hơn so với lao động gián tiếp, laođộng trực tiếp qua 3 năm luôn lớn hơn 60% tổng sốlao động. Qua bảng trên ta có thểthấy lao động

trực tiếp tăng rõ rệt qua các năm. Cụthểlà năm 2016, lao động trực tiếp là 147 người, tăng 23 ngườiứng với 18,55% so với năm 2015; đến năm 2017, sốlượng lao động trực tiếp là 158 người, tăng 11 ngườiứng với 7,48% so với năm 2016. Còn vềlao động gián tiếp qua các năm cũng có tăng nhưng mức độkhông đáng kể. Cụthểlà năm 2016 tăng 9 ngườiứng với 14,52% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 8 ngườiứng với 11,27% so với năm 2016.

- Phân theo trìnhđộhọc vấn: Do công ty là đơn vịvừa kinh doanh vừa sản xuất nên tỷlệcông nhân, lao động phổthông chiếm khá cao trong tổng sốnguồn lao động nhưng qua bảng 2.1, ta có thểthấy được sốlượng lao động phổthông có xu hướng tăng giảm không đều. Cụthể, năm 2016 có 120 người tăng 6 ngườiứng với 5,26% so với năm 2015 nhưng qua năm 2017 đã giảm 3 ngườiứng với giảm 2,5% so với năm 2016. Một công ty muốn phát triển thì phải có đội ngũ công nhân viên giỏi, nắm bắt được điều này công ty đã chủ động tuyển những nhân viên có trìnhđộvào những vịtrí quan trọng nên tỷlệnhân viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng cũng chiếm 1 tỷlệtương đối và tăng dần qua các năm. Công ty cũng chú trọng phát triển lực lượng lao động theo chiều rộng lẫn chiều sâu và chất lượng lao đồng ngày càng được nâng cao rõ rệt đápứng được yêu cầu công việc.

2.1.7. Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015-2017

Nguồn vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn giúp cho DN có đầy đủ điều kiện đểthực hiện quá trình tái sản xuất kinh doanh, mởrộng thịtrường và là sức mạnh vềtài chính của DN để cạnh tranh với các DN khác. Đểcó thểtái sản xuất kinh doanh và phát triển thì yếu tốbắt buộc phải có đối với mỗi DN là vốn.

Vốn của công ty cổphần VTNN Thừa Thiên Huếchủyếu hình thành từ hai nguồn là vốn chủsởhữu và vốn vay.

Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty được thểhiện qua sốliệuởsau:

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015-2017

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016

Giá trị% Giá trị% Giá trị% +/- % +/- %

Tổng vốn sản xuất kinh doanh 145.250 100 183.479 100 240.743 100 38.229 126,32 57.264 131,21

1. Phân theo đặc điểm nguồn vốn

Vốn cố định 39.103 26,92 45.973 25,06 78.249 32,50 6.870 117,57 32.276 170,21 Vốn lưu động 106.147 73,08 137.506 74,94 162.494 67,50 31.359 129,54 24.988 118,17

2. Phân theo nguồn hình thành

Nợ phải trả 57.116 39,32 85.386 46,54 110.402 45,86 28.270 149,50 25.016 129,30 Nguồn VCSH 88.134 60,68 98.093 53,46 130.341 54,14 9.959 111,30 32.248 132,87

(Nguồn: Phòng Kếtoán – Tài vụcông ty)

Qua bảng sốliệu 2.2, ta có thểthấy tổng nguồn vốn của công ty có sựbiến động và không ngừng tăng lên qua các năm. Cụthểlà năm 2016, tổng nguồn vốn là 183.479 triệu đồng tăng 38.229 triệu đồngứng với tăng 26,32% so với năm 2015. Qua năm 2017 là 240.743 triệu đồng tăng 57.264 triệu đồngứng với tăng 31,21% so với năm 2016.

Xét theo đặc điểm vốn: cảvốn cố định và vốn lưu động của công ty đều tăng lên qua 3 năm và vốn lưu động của công ty chiếm tỷlệlớn hơn vốn cố định của công ty điều này là phù hợp với hình thức kinh doanh của công ty do công ty làđơn vịvừa sản xuất vừa thương mại phục vụcho nông nghiệp nên việc đầu tư vào vốn lưu động là yếu tốcần thiết đểquay vòng vốn tạo hiệu quảcao trong kinh doanh. Năm 2016, vốn lưu động là 137.506 triệu đồng tăng 31.359 triệu đồng tươngứng tăng 29,54% so với năm 2015, năm 2017 vốn lưu động là 162.494 triệu đồng tăng 24.988 triệu đồng tương ứng tăng 18,17% so với năm 2016. Cùng với sựtăng lên của vốn lưu động thì vốn cố định cũng tăng, năm 2016 tăng 6.870 triệu đồngứng với 17,57% so với năm 2015; năm 2017 tăng 32.276 triệu đồngứng với 70,21% so với năm 2016.

Xét theo nguồn hình thành: trong 3 năm vừa qua, vốn chủsởhữu và vốn vay của công ty đều tăng và vốn vay chiếm tỷtrọng thấp hơn vốn chủsởhữu tròn tổng số nguồn vốn. Năm 2016, vốn vay là 85.386 triệu đồng tăng 28.270 triệu đồng tươngứng tăng 49,50% so với năm 2015; năm 2017 là 110.402 triệu đồng tăng 25.016 triệu đồng tươngứng tăng 29,30% so với năm 2016. Còn vềVCSH, năm 2016 là 98.093 triệu đồng tăng 9.959 triệu đồng tươngứng tăng 11,30% so với năm 2015; năm 2017 là 130.341 triệu đồng tăng 32.248 triệu đồng tươngứng tăng 32,87% so với năm 2016.

2.1.8. Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2017 2017

Đối với Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huế, doanh thu thuần của công ty cũng chính là doanh thu thu được từhoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, chủyếu là thu được từlĩnh vực sản xuất kinh doanh phân bón và khu vực thương mại dịch vụ. Kết quảkinh doanh của công ty được thểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.3: Kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2015-2017 (ĐVT: triệu đồng)

Chỉtiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch 2017/2016 Giá trịGiá trịGiá trị+/- % +/- %

2. Giá vốn hàng bán 367.203 450.122 519.943 82.919 122,58 69.821 115,51 3. Lợi nhuận gộp 31.757 42.641 52.421 10.884 134,27 9.780 122,94 4. Doanh thu hoạt

động tài chính 7.631 8.592 9.957 961 112,59 1.365 115,89 5. Chi phí tài chính 5.832 5.381 5.042 -451 92,27 -339 93,70 6. Chi phí bán hàng 6.458 7.257 8.026 799 112,37 769 110,60 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.731 5.642 5.861 911 119,26 219 103,88

8. Lợi nhuận từhoạt động kinh doanh 22.367 32.953 43.449 10.586 147,33 10.496 131,85 9. Thu nhập khác 280 357 460 77 127,50 103 128,85 10. Chi phí khác 73 96 135 23 131,51 39 140,63 11. Lợi nhuận khác 207 261 325 54 126,09 64 124,52 12. Tổng lợi nhuận trước thuế 22.574 33.214 43.774 10.640 147,13 10.560 131,79 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng

5.643,50 8.303,50 10.943,50 2.660 147,13 2.640 131,79

14. Lợi nhuận sau thuế

16.930,50 24.910,50 32.830,50 7.980 147,13 7.920 131,79

(Nguồn: Phòng Kếtoán – Tài vụ)

Qua bảng 2.3, ta có thểthấy được:

Doanh thu: doanh thu thuần của công ty không ngừng tăng qua các năm. Năm 2016, doanh thu thuần là 492.763 triệuđồng tăng 98.803 triệu đồng tươngứng tăng 23,51% so với năm 2015. Qua năm 2017, doanh thu thuần là 572.364 triệu đồng tăng 79.601 triệu đồng tươngứng tăng 16,15% so với năm 2016. Điều này cho thấy công ty đang càng ngày càng đápứng tốt nhu cầu ngày càng cao của con người vềchất lượng, mẫu mã, dịch vụchăm sóc khách hàng,…

Chi phí: chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và các khoản chi phí khác có sựbiến động qua 3 năm. Ta có thểthấy được qua bảng 2.3, khi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không ngừng tăng lên thì thì chi phí tài

chính lại giảm dần. Cụthểlà chi phí bán hàng năm 2016 tăng 799 triệu đồng tương ứng tăng 12,37% so với năm 2015 và năm 2017 tăng 769 triệu đồng tươngứng tăng 10,60% so với năm 2016. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2016 là 5.642 triệu đồng tăng 911 triệu đồng tươngứng tăng 19,26% so với năm 2015, năm 2017 là 5.861 triệu đồng tăng 218 triệu đồng tươngứng tăng 3,88% so với năm 2016. Khi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thì chi phí tài chính lại giảm qua các năm. Năm 2015 là 5.832 triệu đồng sang năm 2016 là 5.381 triệu đồng giảm 451 triệu đồng tươngứng giảm 7,73% so với năm 2015, qua năm 2017 tiếp tục giảm xuống còn 5.042 triệu đồng giảm 399 triệu đồng tươngứng giảm 6,30% so với năm 2016. Chi phí tài chính của công ty giảm điều này rất có lợi cho công ty vì lúc này lợi nhuận sẽtăng.

Lợi nhuận: trong 3 năm qua, lợi nhuận của công ty tăng khong ngừng qua các năm. Lợi nhuận sau thuếcủa công ty năm 2016 tăng 7.980 triệu đồng so với năm 2015, tươngứng tăng 47,13%; năm 2017 tăng 7.920 triệu đồng so với năm 2016, tươngứng tăng 31,79%. Ta thấy rằng tỷlệ% tăng lên của lợi nhuận sau thuếcao hơn tỷlệ% tăng lêncủa doanh thu điều này chứng tỏrằng công ty đã quản lý chi phí và giá thành khá hiệu quả.

2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm phân bón NPK của Công ty CP Vật tưNông nghiệp Thừa Thiên Huế tưNông nghiệp Thừa Thiên Huế

2.2.1. Tình hình tổchức thực hiện hoạt động tiêu thụsản phẩm của công ty

2.2.1.1. Nghiên cứu thịtrường

Nghiên cứu thịtrường là công cụkinh doanh thiết yếu và là công việc cần làm trong một thịtrường cạnh tranh, nơi có quá nhiều sản phẩm phải cạnh tranh gay gắt để dành sựchấp nhận mua và/hoặc sửdụng của khách hàng. Do đó, càng hiểu rõ vềthị trường và khách hàng tiềm năng bạn càng có nhiều cơ hội thành công. Việc hiểu biết vềnhóm khách hàng mục tiêu tại một địa phương và thói quen mua sắm của họsẽ giúp bạn tìm ra biện pháp thích hợp để đưa sản phẩm của mình vào thịtrường một cách thành công.

Đối với Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếthì nghiên cứu thịtrường là công việc đầu tiên của hoạt động tiêu thụdo phòng KH-KD đảm nhiệm, các cơ sởtừ đó đề ra các kếhoạch sản xuất phù hợp và nâng cao khảnăng cungứng đểthỏa mãn nhu cầu

của khách hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động tiêu thụcó hiệu quả. Công tác nghiên cứu thịtrường của công ty được thực hiện đồng thời theo 2 phương pháp đó là nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu hiện trường, được thực hiện như sau:

Nghiên cứu tại bàn là phương pháp nghiên cứu mà các thông tin cần thu thập là dữ liệu thứcấp. Đó là dữliệu đãđược thu thập và xửlý cho mục đích nào đó trước đây và được tiếp tục sửdụng đểphục vụcho việc nghiên cứu của mình.Đầu tiên, nhân viên công ty thực hiện công việc này sẽnghiên cứu bằng cách thu thập và phân tích tình hình biến động và giá các loại sản phẩm liên quan đến hoạt động kinh doanh phân bón qua các tài liệu như báo cáo gửi vềcông ty của các chi nhánh, các phòng ban, bản tin kinh tế, thông tin thịtrường,…Từ đó, giúp doanh nghiệp có cái nhìn khái quát hơn về thịtrường, nhận ra được các điểm yếu điểm mạnh của công ty cũng như các đối thủ canh tranh đểkịp thời khắc phục những điểm yếu, những mặt hạn chếcủa công ty và nâng cao, phát huy những điểm mạnh giúp công ty đứng vững trên thịtrường. Chính vì vậy, công việc này cầ được tiến hành một cách chặt chẽvà linh hoạt đểthu được số liệu chính xác nhất.

Tiếp đến, công ty cửthêm nhân viên nghiên cứu thịtrường xuống các chi nhánh, đại lý, cửa hàng bán lẻtrực tiếp theo dõi, quan sát,đánh giá và tiến hành điều tra, phỏng vấn trực tiếp khách hàng khi mua sản phẩm. Bên cạnh đó, giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng các banđại diện sẽkhảo sát thịtrường tiêu thụ ởtrong nước và nước ngoài thông qua các hội nghị, các cuộc gặp gỡcác doanh nghiệp trong ngành để thu thập thông tin và đưa ra các quyết định chính xác hơn.Đồng thời, qua các cuộc khảo sát khách hàng, công ty sẽthu nhận đực những ý kiến đón góp từkhách hàng về các vấn đềliên quan đến chất lượng sản phẩm, giá cả, thái độnhân viên bán hàng hay các vấn đềliên quan đến vận chuyển sản phẩm. Từ đó, công ty có cái nhìn khái quát hơn, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng và từ đó tìm cách khắc phục những mặt chưa tốt còn tồn tại.

Tuy nhiên, vì sốlượng nhân viênởphòng KH- KD ít và đảm đương nhiều công việc cùng lúc nên việc thực hiện nghiên cứu thịtrường còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, thịtrường phân bón quá rộng mà phạm vi nghiên cứu của nhân viên lại hạn hẹp, ít tập trung và dành nhiều thời gian thực hiện nên công tác nghiên cứu thịtrường của công ty

chưa đạt hiệu quảcao. Vì vậy, công ty nên dành nhiều thời gian và nguồn lực, mởrộng thêm phạm vi nghiên cứu đểcông tác này đạt hiệu quảcao hơn.

2.2.1.2. Chiến lược thịtrường mục tiêu của công ty

Thịtrường mục tiêu (target market): là sựphân đoạn khách hàng vào những nhóm nhất định phù hợp với hướng đi của từng doanh nghiệp. Nghĩa là, thịtrường mục tiêu là phần thịtrường trong đó tồn tại tất cảcác khách hàng tiềm năng của một doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thực hiện các chiến lược đểthu hút và đápứng được nhu cầu của khách hàng trong phần thịtrường này đểhọtrởthành khách hàng trung thành của mình.

Trong những năm qua, thịtrường của công ty ngày càng được mởrộng, chủyếu tập trungởcác tỉnh Bắc Trung Bộ: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế; ởTây Nguyên gồm: Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng và các tỉnh Nam Trung Bộ. Trong đó, Thừa Thiên Huếlà thịtrường chính của công ty vì trụsởvà nhà máy chếbiến đều được đặtở đây. Công ty đang ngày càng củng cốvà phát huy hiệu quảhoạt động kinh doanh, đẩy mạnh tiêu thụ ởkhu vực này.

Ngoài ra, lợi dụng đặc điểm tiếp giáp nước bạn Lào của các tỉnh miền Trung, công ty đang hướng sản phẩm phân bón NPK sang thịtrường nước ngoài và đã bước đầu thành côngởthì trường Lào. Đây là một thành công mới của Công ty CP Vật tư nông nghiệp TT Huếtrong chiến lược phát triển mới của mình.

2.2.1.3. Lập kếhoạch tiêu thụsản phẩm

Để đi sâu nghiên cứu tình hình tiêu thụsản phẩm của công ty ta cần nghiên cứu

Một phần của tài liệu LÊ THỊ CẨM CHI (Trang 43)