Thông tin mẫu điều tra

Một phần của tài liệu LÊ THỊ CẨM CHI (Trang 62)

5. Cấu trúc của đềtài

2.3.1. Thông tin mẫu điều tra

Nghiên cứu được tiến hành với tổng sốmẫu là 130. Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện đối với những khách hàngđã vàđang sửdụng phân bón NPK của Công ty CP VTNN TTHuế, đại lý, cửa hàng bán lẻ đang phân phối sản phẩm phân bón NPK.

Giới tính

Độ tuổi 17.7% 10.8% 32.3% 39.2% <30 tuổi 31-45 tuổi 46-60 tuổi >60 tuổi Thu nhập hàng tháng 11.5 % 7.7% < 4 triệu đồng 34.6 % 46.2 % 4-7 triệu đồng 7-10 triệu đồng >10 triệu đồng (Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Theo kết quảthống kê mô tảcho thấy, có sựkhác biệt tương đối lớn giữa khách hàng nam và nữ. Cụthể, khách hàng nam chiếm 74,6% còn khách hàng nữchỉchiếm 25,4%.Điều này cũng là dễhiểu vìđa sốnông dân đều là nam và phần nữ đó đa sốlà các chủcửa hàng bán lẻ, đại lý.

Độtuổi

Biểu đồ 2: Cơ cấu mẫu khảo sát theo độ tuổi

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Theo kết quả điều tra cho thấy, khách hàng của Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếphần lớn là nằm trong độtuổi trung niên. Điều này rất dễhiểu vìđây là độtuổi am hiểu nhiều vềphân bón và có thâm niên lâu năm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Thu nhập hàng tháng

Nhóm khách hàng 63.10% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 23.10% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 10.80% 3.15% Hợp tác xãĐại lýCửa hàng bán lẻ Hộ nông dân

Kênh thông tin

Tivi, báo, tạp chí

3.1 % 24.6 % 22.3 %

50 %

Bạn bè, người quen giới thiệu Nhân viên tư vấn

Khác

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Thu nhập là một trong những yếu tốmô tả đặc trưng của mẫu nghiên cứu. Qua điều tra, khách hàng chủyếu có thu nhập trong khoảng 4-7 triệu đồng chiếm tỷlệcao nhất với 46,2%, tiếp theo là nhóm khách hàng thu nhập từ7-10 triệuđồng chiếm 34,6%. Nhóm khách hàng có thu nhập trên 10 triệu đồng chiếm 11,5% và thu nhập dưới 4 triệu đồng chiếm tỷlệthấp nhất với 7,7%.

Nhóm khách hàng

Qua biểu đồ4, ta thấy nhóm khách hàng chủyếu của công ty là hộnông dân chiếm 63,1%, tiếp đến là cửa hàng bán lẻchiếm 23.1%, đại lý chiếm 10,8% và hợp tác xã chiếm 3,1%.

Biểu đồ 4: Cơ cấu mẫu khảo sát theo nhóm khách hàng

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Phương tiện giúp khách hàng biết đến công ty

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s TRẦN VŨ KH ÁN H D U Y 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 34.60% 27.70% Yếu tố 16.90% 11.50% 2.30% 6.20% 0.80%

Giá cảChất lượng Nhà sảnThói quen xuất uy tínsử dụng

Hình ảnh, Ảnh hưởng mẫu mãtừ xã hội sản phẩmKhác

Thời gian 10.8% 23.1% 27.7%

38.5%

SVT <1 năm 1-3 năm 3-5 năm >5 năm 54

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Qua biểu đồ5, ta thấy đa sốkhách hàng biết đến công ty thông qua bạn bè, người quen giới thiệu chiếm 50%, tiếp đến là thông qua nhân viên tư vấn chiếm 24,60%, thông qua ti vi, báo, tạp chí là 22,30% và các nguồn thông tin khác là 3,10%. Điều này chứng tỏrằng sản phẩm phân bón NPK có chất lượng tốt nên được bà con nông dân tin dùng khá đông và nhân viên bán hàng của công ty đang hoạt động rất tốt.

Yếu tốquan trọngảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại phân bón NPK

Biểu đồ6: Yếu tốquan trọngảnh hưởng đến quyết định lựa chọn loại phân bón NPK

(Nguồn: Xử lý sốliệu SPSS)

Từbiểu đồtrên, ta thấy được yếu tốquan trọng nhấtảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phân bón NPK của khách hàng là chất lượng chiếm 34,60%, sau đó là giá cả chiếm 27,70%. Yếu tốnhà sản xuất uy tín và thói quen sửdụng cũngảnh hưởng khá lớn đến quyết định lựa chọn phân bón NPK của khách hàng. Còn các yếu tốvềhình ảnh, mẫu mã sản phẩm vàảnh hưởng từxã hội cũng khá quan trọng trong quyết định của khách hàng.

Thời gian mua bán, sửdụng phân bón NPK

H: LÊ THỊ CẨM CHI

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s TRẦN VŨ KH ÁN H D U Y

SVTH: LÊ THỊ CẨM

CHI 55

Biểu đồ 7: Thời gian mua bán, sử dụng phân bón NPK

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

2.3.2. Đánh giá độtin cậy của thang đo

Đầu tiên, sẽtiến hành kiểm định độtin cậy thang đo Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tốkhám phá EFA đểloại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thểtạo ra các nhân tốgiảkhi phân tích EFA (Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn ThịMai Trang, 2009).

Trong nghiên cứu này những biến có Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 thìđược xem là đáng tin cậy vàđược giữlại. Đồng thời, các biến có hệsốtương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 được coi là biến rác và sẽbịloại khỏi thang đo.

Nghiên cứu này có 5 nhân tốbao gồm: “Sản phẩm” được đo lường bằng 4 biến quan sát, “Giá cả” 3 biến quan sát, “Nhân viên” 4 biến quan sát, “Xúc tiến” 3 biến quan sát và “Bán hàng” 4 biến quan sát. Và một biến phụthuộc “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm phân bón NPK” được đo lường bằng 3 biến quan sát.

Kết quả đánh giáđộtin cậy của thang đo như sau:

Bảng 2.9: Kết quả Cronbach’s alpha của các biến quan sát

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến 1. SẢN PHẨM Cronbach’s alpha = 0.811 1.1. Sản phẩm có mẫu mãđẹp, 11.71 3.015 0.628 0.763

thu hút

1.2. Chất lượng tốt, phù

hợp với cây trồng 11.02 2.953 0.736 0.715

1.3. Sản phẩm khôngảnh hưởng

đến môi trường đất 11.12 3.256 0.578 0.786

1.4. Thông tin trên bao bì về

hàm lượng, cách sửdụng đầy đủ 11.42 2.882 0.591 0.786

2. GIÁ CẢ Cronbach’s alpha = 0.711

2.1. Giá cảphù hợp với ch ất

lượng sản phẩm 7.31 1.688 0.556 0.592

2.2. Giá cả được công bốrõ ràng 7.55 1.692 0.476 0.688 2.3. Có các chính sách chiết

khấu giá hấp dẫn 7.39 1.589 0.560 0.582

3. NHÂN VIÊN Cronbach’s alpha = 0.806

3.1. Nhân viên bán hàng thân

thiện, nhiệt tình với khách hàng 11.28 3.737 0.633 0.752 3.2. Nhân viên biết rõ về sản

phẩm và tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác

11.03 3.580 0.615 0.761

3.3.Đápứng đ ầy đủvà kịp thời mọi yêu cầu, thắc mắc của khách hàng

11.04 3.603 0.627 0.755

3.4. Thông tin kịp thời cho công ty vềcác yêu cầu của khách hàng

11.15 3.754 0.612 0.762

4. XÚC TIẾN Cronbach’alpha = 0.724

4.1. Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK

7.29 1.821 0.615 0.551

4.2. Các thông tin khuyến mãi

luôn được công khai 7.33 2.022 0.480 0.713

4.3. Hỗ trợkịp thời thời bảng

5. BÁN HÀNG Cronbach’s alpha = 0.797

5.1. Công ty luôn đápứng đơn

hàng nhanh chóng và chính xác 10.63 3.708 0.599 0.753 5.2. Có phương tiện vận tải hỗ

trợvậnchuyển cho khách hàng 10.78 3.322 0.545 0.785 5.3. Hàng hóa được giao luôn

đảm bảo chất lượng 10.68 3.461 0.603 0.748

5.4. Nhân viên giao hàng cởi

mở, thân thiện với khách hàng 10.52 3.306 0.707 0.698

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Dựa vào kết quảphân tích Cronbach’s alpha, ta thấy giá trịCronbach’s alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0.6, vì vậy thang đo thỏa mãnđiều kiện đểsửdụng. Bên cạnh đó, tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Do đó các biến đo lường trong thangđo đều được sửdụng trong phân tích tiếp theo.

Bảng 2.10: Kết quả Cronbach’s alpha của biến phụ thuộc

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biế tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Đánh giá khảnăng tiêu thụphân bón

NPK Cronbach’s alpha = 0.706

Công ty có khảnăng tiêu thụtốt sản

phẩm phân bón NPK trong thời gian tới 7.58 2.122 0.500 0.646 Anh/Chịsẽti ếp tục sửdụng sản ph ẩm

phân bón NPK của Công ty 7.43 1.766 0.527 0.619

Anh/Chịsẽgiới thiệu sản ph ẩm phân bón

NPK cho bạn bè và người thân 7.42 1.967 0.553 0.581

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Khi đánh giá độtin cậy của nhân tố“Đánh giá khảnăng tiêu thụphân bón NPK”, ta cũng nhận thấy rằng nhân tốnày cũng có hệsốCronbach’s alpha lớn hơn 0,6 cụthểlà 0.706 và tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0.3. Do đó, thang đo Đánh

giá khảnăng tiêu thụphân bón NPK”cũng đảm bảo độtin cậy đểthực hiện các kiểm định tiếp theo.

2.3.3. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA)

Sau khiđánh giá độtin cậy, ta tiến hành phân tích nhân tốkhám phá EFA.

Phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp chúng ta đánh giá hai loại giá trịquan trọng của thang đo là giá trịhội tụvà giá trịphân biệt.

Điều kiện đểphân tích nhân tốkhám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu:

+ 0.5≤KMO≤ 1: HệsốKMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉsố được dùng để xem xét sựthích hợp của phân tích nhân tố.

+ Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05). Đây là một đại lượng thống kê dùng đểxem xét giảthuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.

+ TrịsốEigenvalue≥ 1 mới được giữlại trong mô hình phân tích . +Tổng phương sai trích >= 50% (Gerbing & Anderson, 1988)

+ Hệsốtương quanđơn giữa các biến và các nhân tố(Factor Loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố(Hair & ctg, 1998)

+ Chênh lệch giữa Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳphải >= 0,3 (Jabnoun & Al-Timimi, 2003)

Các tác giảMayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đềcập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sửdụng phổbiến nhất.

Phân tích nhân t ố biến độc lập

Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụcủa Công ty CP VTNN Thừa Thiên Huếgồm 18 biến quan sát với 5 thành phần các nhân tố được đưa vào đểphân tích nhân tố. Kết quảthểhiện như sau:

Bảng 2.11: Kiểm định KMO and Bartlett– thang đo các biến độc lập

Yếu tốcần đánh giá Giá trịchạy SPSS So sánh

HệsốKMO 0.744 0.5 < 0.744 < 1

Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05

TrịsốEigenvalue 1.123 1.123 > 1

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Sau khi đưa 18 biến vào phân tích nhân tố, ta thấy, hệsốKMO = 0.744 > 0.5 và Bartlett có giá trịSig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy, giữa 24 biến này có sựtương quan, vì vậy phân tích nhân tốlà phù hợp.

Bên cạnh đó, phương sai trích là 64.435% > 50% và TrịsốEigenvalue = 1.123 > 1 đều đạt yêu cầu của phân tích nhân tốkhám phá.

Bảng 2.12: Ma trận xoay nhân tốVarimax – thang đo các biến độc lập

Nhân tố

1 2 3 4 5

Đápứng đ ầy đủvà kịp thời mọi

yêu cầu, thắc mắc của khách hàng 0.786 Thông tin kịp thời cho công ty về

các yêu cầu của khách hàng 0.771 Nhân viên biết rõ về sản phẩm và

tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác

0.750 Nhân viên bán hàng thân thiện,

nhiệt tình với khách hàng 0.743 Chất lượng tốt, phù hợp với cây

trồng 0.864

Thông tin trên bao bì vềhàm

lượng, cách sửdụng đầy đủ 0.778 Sản phẩm có mẫu mãđẹp, thu hút 0.774 Sản phẩm khôngảnh hưởng đ ến

môi trường đất 0.768

Có phương tiện vận tải hỗ trợvận

chuyển cho khách hàng 0.773

Hàng hóa được giao luôn đảm bảo

chất lượng 0.748

Nhân viên giao hàng cởi mở, thân

Công ty luôn đápứng đơn hàng

nhanh chóng và chính xác 0.647

Giá cảphù hợp với ch ất lượng sản

phẩm 0.821

Có các chính sách chiết khấu giá

hấp dẫn 0.790

Giá cả được công bố rõ ràng 0.739

Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK

0.786 Các thông tin khuyến mãi luôn

được công khai 0.770

Hỗtrợkịp thời thời bảng hiệu,

bảng kê cho người bán 0.713

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Kết quảphân tích cho thấy, trong 18 biến được đưa vào phân tích EFA, tất cảcác biếnđều có hệsốtải nhân tố(factor loading) lớn hơn 0,5 và Eigenvalue lớn hơn 1 nên được giữlại mô hình, không có biến nào bịloại.

Bảng 2.13: Bảng đặt tên và giải thích nhân tố sau khi phân tích nhân tố EFA

NHÂN

TỐ BIẾN CHỈTIÊU

TÊN NHÓM

X1

NV3 Đápứng đầy đủvà kịp thời mọi yêu cầu, thắc mắc của khách hàng

NHÂN VIÊN BÁN HÀNG

NV4 Thông tin kịp thời cho công ty về các yêu cầu của khách hàng NV2 Nhân viên biết rõ về sản phẩm và tư vấn cho khách hàng nhanh chóng, chính xác NV1 Nhân viên bán hàng thân thiện, nhiệt tình với khách hàng

X2

SP2 Chất lượng tốt, phù hợp với cây trồng

SẢN PHẨM

SP4 Thông tin trên bao bì về hàm lượng, cách sửdụng đ ầy đủ SP1 Sản phẩm có mẫu mãđẹp, thu hút

SP3 Sản phẩm khôngảnh hưởng đến môi trường đất

X3

BH3 Có phương tiện vận tải hỗtrợvận chuy ển cho khách hàng

HOẠT ĐỘNG BÁN

HÀNG

BH2 Hàng hóa được giao luôn đảm bảo chất lượng

BH4 Nhân viên giao hàng cởi mở, thân thiện với khách hàng BH1 Công ty luôn đápứng đơn hàng nhanh chóng và chính xác

X4

GC1 Giá cảphù hợp với ch ất lượng sản phẩm

GIÁ CẢ

GC3 Có các chính sách chiết khấu giá hấp dẫn GC2 Giá cả được công bố rõ ràng

X5

XT1 Công ty thường xuyên có các chương trình khuyến mãi hấp dẫn đối với phân bón NPK

XÚC TIẾN

XT2 Các thông tin khuyến mãi luônđược công khai

XT3 Hỗ trợkịp thời thời bảng hiệu, bảng kê cho người bán

Phân tích nhân t ố biến phụ thuộc

Thang đo “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm” bao gồm 3 biến quan sát.

Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett – thang đo biến phụ thuộc

Yếu tốcần đánh giá Giá trịchạy SPSS So sánh

HệsốKMO 0.676 0.5 < 0.676 < 1

Giá trịSig trong Kiểm định Bartlett 0.000 0.000 < 0.05

Phương sai trích 63.692% 63.692% > 50%

TrịsốEigenvalue 1.911 1.911 > 1

Dựa vào kết quảkiểm định KMO and Bartlett’s đối với biến “Đánh giá khảnăng tiêu thụphân bón NPK” cho thấy hệsốKMO = 0.676 > 0.5 và giá trịSig trong kiểm định Bartlett = 0.000 < 0.05. Điều này chứng tỏcác biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Bên cạnh đó, phương sai trích bằng 63.692% > 50% và Trịsố Eigenvalue = 1.911 > 1. Do đó, thỏa mãnđiều kiện phân tích nhân tố.

Bảng 2.15: Kết quả phân tích nhân tố thang đo

“Đánh giá khảnăng tiêu thụ phân bón NPK”

Nhân tố Giá trị

chạy SPSS

Công ty có khảnăng tiêu thụt ốt sản phẩm phân bón NPK trong thời gian tới 0.814 Anh/Chịsẽti ếp tục sửdụng sản ph ẩm phân bón NPK của Công ty 0.803 Anh/Chịsẽgiới thiệu sản ph ẩm phân bón NPK cho bạn bè và người thân 0.777

(Nguồn: Kết quảxửlý SPSS)

Hệsốtải nhân tốFactor Loading của các biến thỏa mãn yêu cầu > 0.5.

Kết quảnày cho thấy các biến trong thang đo“Đánh giá khảnăng tiêu thụphân bón NPK” giải thích tốt cho đại lượng đo lường.

2.3.4. Phân tích hồi quy tuyến tính bội

2.3.4.1. Hệsốtương quan

Trước khi đi vào phân tích hồi quy, ta phân tích hệsốtương quan đểkiểm tra sự tương quan giữa các biến trong mô hình. Nếu giữa các biến có sựtương quan mạnh thì phải lưu ý vấn đề đa cộng tuyến trong khi phân tích hồi quy.

Hệsốtương quan r:

+ r < 0.2: không tương quan + 0.2 < r < 0.4: tương quan yếu

+ 0.4 < r < 0.6: tương quan trung bình + 0.6 < r < 0.8: tương quan mạnh + 0.8 < r < 1: tương quan rất mạnh

Đầu tiên, ta kiểm định sựphù hợp của mô hình thông qua ma trận tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập.

Bảng 2.16: Ma trận tương quan DG SP GC NV XT BH DG Pearson Correlation 1 .275** .379** .465** .439** .561** Sig. (2-tailed) .001 .000 .000 .000 .000 N 130 130 130 130 130 130 SP Pearson Correlation .275** 1 .150 -.097 -.104 .046 Sig. (2-tailed) .001 .089 .271 .240 .600 N 130 130 130 130 130 130 GC Pearson Correlation .379** .150 1 .154 .007 .115 Sig. (2-tailed) .000 .089 .080 .935 .194 N 130 130 130 130 130 130 NV Pearson Correlation .465** -.097 .154 1 .372** .437** Sig. (2-tailed) .000 .271 .080 .000 .000 N 130 130 130 130 130 130 XT Pearson Correlation .439** -.104 .007 .372** 1 .460** Sig. (2-tailed) .000 .240 .935 .000 .000 N 130 130 130 130 130 130 BH Pearson Correlation .561** .046 .115 .437** .460** 1 Sig. (2-tailed) .000 .600 .194 .000 .000 N 130 130 130 130 130 130

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS)

Với mức ý nghĩa 1%, giá trịSig. của các biến độc lập SP, GC, NV, XT và BH với biến DG đều nhỏhơn 0.01, tức các biến này có sựtương quan với nhau. Cụthể:

+ Biến “Hoạt động bán hàng” (BH) tương quan mạnh nhất với biến “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm” (DG) với hệsốPearson = 0.561

+ Biến “Nhân viên bán hàng” (NV) tương quan mạnh thứhai với biến “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm” (DG) với hệsốPearson = 0.465

+ Biến “Xúc tiến” (XT) tương quan mạnh thứba với biến “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm” (DG) với hệsốPearson = 0.439

+ Biến “Giá cả” (GC) tương quan mạnh thứtư với biến “Đánh giá khảnăng tiêu thụsản phẩm” (DG) với hệsốPearson = 0.379

+ Biến “Sản phẩm” (SP) tương quan yếu nhất với biến “Đánh giá khảnăng tiêu

Một phần của tài liệu LÊ THỊ CẨM CHI (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w