Hiện nay, Chính phủ và Ngân hàng thế giới xúc tiến việc thực hiện dự án hiệu quả sử dụng năng lượng cho các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam. Các dự án này sẽ tuân thủ quy định về môi trường và xã hội của Việt Nam và của Ngân hàng thế giới. Như vậy, các doanh nghiệp hoạt động có chính sách môi trường hướng tới công nghệ sản xuất sạch, đầu tư vào hiệu quả năng lượng…và có những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sẽ được hỗ trợ vốn bởi Ngân hàng quốc tế về Tái thiết và Phát triển và Hiệp hội phát triển Quốc tế.
Tham gia vào dự án, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ vốn và tư vấn các biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng, các NHTM tham gia vào liên kết sẽ giúp tăng các nhận thức và kinh nghiệm cho ngân hàng về vấn đề môi trường, hiệu quả năng lượng. Các doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi từ việc đưa các công nghệ cải tiến và được tối ưu hóa trong sản xuất và do đó sẽ làm giảm mức năng lượng tiêu thụ cũng như giảm chi phí sản xuất, từ đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Các tổ chức tài chính tham gia cũng được hưởng lợi từ việc tạo ra các gói tài chính mới để cho các doanh nghiệp công nghiệp vay, để tăng cường năng lực về phê duyệt và giám sát đầu tư cho sử dụng năng lượng hiệu quả.
Tham gia vào dự án này, các doanh nghiệp công nghiệp được hưởng nhiều lợi ích, vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có chính sách môi trường phù hợp với quy đinh của Việt Nam và đáp ứng yêu cầu về môi trường của Ngân hàng thế giới. Các yêu cầu về vấn đề môi trường đối với doanh nghiệp tham gia bao gồm: công bố thông tin về Kế hoạch quản lý môi trường (EMP), Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (EIA). Tích hợp các điều khoản môi trường gồm ESMS, EIA và EMP vào hồ sơ xin vay vốn. Giám sát môi trường theo ESMS, EIA và EMP và vốn vay. Báo cáo và đánh giá tuân thủ an toàn môi trường. Như vậy chính sách về môi trường của doanh nghiệp sẽ xuyên suốt từ khi chuẩn bị dự án cho đến khi hoàn tất vay vốn, thực thi dự án và đến khi hoàn thành dự án.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chương 3 luận án phân tích xu hướng phát triển bền vững, những cơ hội và thách thức đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình phát triển theo mô hình ngân hàng bền vững giai đoạn 2019-2025. Tăng trưởng xanh và hướng đến bền vững nền kinh tế đang trở mục tiêu và quyết tâm thực hiện của Đảng và Chính phủ, trong đó hệ thống NHTM có vai trò quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu này. Luận án đề xuất các nhóm giải pháp, bao gồm tập trung vào nâng cao mức độ ổn định và lành mạnh của ngân hàng, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội, nâng cao nguồn nhân lực cho phát triển bền vững, giải pháp về ứng dụng công nghệ nhằm phát triển bền vững và giải pháp đa dạng hóa sản phẩm và cung cấp tài chính xanh.
KẾT LUẬN
Luận án đã đánh giá tính bền vững của các ngân hàng thương mại bao gồm các khía cạnh về bền vững kinh tế, môi trường và xã hội. Một số ngân hàng đã xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro môi trường và xã hội, thay đổi mô hình quản trị nhằm tích hợp ESMS trong hoạt động cấp tín dụng. Đa số các ngân hàng yêu cầu các dự án phải có đánh giá tác động đến môi trường và xã hội khi cấp vốn, một số khác yêu cầu về vấn đề di dân…Tuy nhiên, phát triển bền vững chưa đồng đều giữa các ngân hàng, vẫn còn nhiều ngân hàng chưa có hệ thống ESMS nhằm đánh giá rủi ro E&S của khách hàng, chưa có ngân hàng nào phát triển theo mô hình ngân hàng bền vững chuyên biệt, sản phẩm tài chính bền vững chưa đa dạng.
Nghiên cứu đã khảo sát 250 cán bộ quản lý của các NHTM, kết quả cho thấy các ngân hàng đều quan tâm và cam kết phát triển bền vững, tuy nhiên có nhiều rào cản trong quá trình thực hiện. Trong đó, có những rào cản cần phải được giải quyết nhanh để thực hiện thành công chiến lược phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững hệ thống NHTM như: hoàn thiện khung pháp lý về phát triển bền vững, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng năng lực về vốn, hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro môi trường và xã hội.
Trên cơ sở phân tích thực trạng cũng như đánh giá quá trình phát triển bền vững của các NHTM Việt Nam, luận án đã đề xuất các giải pháp phát triển bền vững các ngân hàng thương mại Việt Nam phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế. Đầu tiên, hệ thống NHTM cần phải nâng cao mức độ ổn định và lành mạnh, bao gồm nâng cao mức độ đủ vốn nhằm chống đỡ các tổn thất bảo vệ cổ đông, nhà đầu tư và khách hàng, nâng cao chất lượng tài sản và hiệu quả hoạt động. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống ESMS bao gồm ba giai đoạn: thứ nhất xây dựng hệ thống quản lý môi trường nội bộ, thứ hai quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cho vay và đầu tư, thứ ba, cung cấp các sản phẩm tài chính bền vững. Bên cạnh đó, luận án cũng đề xuất kiến nghị riêng với các bên liên quan của ngân hàng như Chính phủ, Bộ ngành liên quan, ngân hàng nhà nước Việt Nam, bản thân NHTM và khách hàng đảm bảo các giải pháp đề xuất được thực thi đồng bộ và hiệu quả nhất.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ
1. Bùi Khắc Hoài Phương, 2018, Đánh giá tác động rủi ro tín dụng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và công nghệ, ISSN- 0866-7683. trường Đại học Quảng Bình, số 03 năm 2018.
2. Bùi Khắc Hoài Phương, 2013, Kinh nghiệm cho Việt Nam từ tái cấu trúc các NHTM tại Hàn Quốc và Trung Quốc. Tạp chí ng Nghệ Ngân hàng, Số 86 năm 2013, trang 22-28.
3. Bùi Khắc Hoài Phương và Dương Thị Ngọc Sáu, 2014, Xử lý nợ xấu của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam qua công ty Quản lý Tài sản. Tạp chí ng Nghệ Ngân hàng, Số 96 năm 2014, trang 12-16.
4. Bùi Khắc Hoài Phương, 2014, Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Việt Nam- Hướng đến phát triển bền vững. Tạp chí Ngân hàng, số 20, trang 24-29.
5. Bùi Khắc Hoài Phương, 2016, Kinh nghiệm cho Việt Nam từ phát triển ngân hàng xanh của một số nước trên thế giới. Kỷ yếu hội thảo quốc gia “ oàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2020”. Viện ngân hàng – Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 101- 113, ISBN: 978-604-946-159-0.
6. Tô Kim Ngọc và Bùi Khắc Hoài Phương, 2017, Các sản phẩm ngân hàng bền vững nhằm cung cấp giải pháp tài chính xanh cho nền kinh tế. Tạp chí Ngân hàng, số 15 năm 2017, trang 15-21.
7. Bùi Khắc Hoài Phương và Lê Khắc Hoài Thanh , 2017, phát triển bền vững hệ thống ngân hàng thương mại việt nam phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Tạp chí Ngân hàng, số 23 năm 2017, trang 28-32.
8. Bùi Khắc Hoài Phương và Lê Khắc Hoài Thanh, 2018, Ứng dụng CAMEL đánh giá hiệu quả tài chính của một số ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số năm 2018, trang 11-14.
9. Bùi Khắc Hoài Phương và Lê Khắc Hoài Thanh (2018), Challenges for sustainable development of vietnamese commercial banks. International
Conference For Young Researchers In Economics And Business, ICYREB 2018. Số: ISBN: 978-604-79-1930-7 Trang: 276-282 Năm 2018.
10. Bùi Khắc Hoài Phương (2018), Kinh nghiệm cho Việt Nam từ xây dựng khung chính sách quản lý rủi ro môi trường và xã hội nhằm hướng đến phát triển bền vững hệ thống ngân hàng. Tạp chí ngân hàng, số 21/2018.
11. Bui Khac Hoai Phuong and Le Khac Hoai Thanh (2019), Solutions to promote sustainable development of vietnamese commercial banks. Socio-Economic and Environmental issues in development. ISBN: 978-604-65-4174-5, Pp.135-146
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt
1. Đinh Xuân Cường, Nguyễn Trúc Lê (2014), Đòn bẩy để các ngân hàng thương mại Việt Nam tiếp cận Hiệp ước Vốn Basel II. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 10-16. 2. Trần Thọ Đạt (2016), Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển bền vững hệ thống ngân
hàng Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Hội thảo khoa học quốc gia, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Phan Thị Hạnh (2013), Hiện đại hóa hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tài chính – ngân hàng, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
4. Phạm Hồng Hạnh và Nguyễn Thị Thúy Hằng (2018), Thúc đẩy nền tài chính bền vững tại ASEAN, Tạp chí Môi trường, số 4 năm 2018.
5. Nguyễn Thị Minh Huệ, Phạm Đức Mạnh, Khúc Thế Anh, Lê Thị Hà, Lê Thị Như Quỳnh, Trịnh Hùng Linh (2012), Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua một số chỉ số lành mạnh tài chính, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 158-166.
6. Nguyễn Việt Hùng (2008), phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
7. Tô Ngọc Hưng (2017), Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới phát triển bền vững, Tạp chí Ngân hàng.
8. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Trương Hoàng Diệp Hương (2015), Quy Định của Ủy ban Basel về đòn bẩy tài chính trong hệ thống ngân hàng thương mại và thực tế áp dụng, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, số 158 , Học Viện Ngân Hàng.
9. Lê Thị Kim Nhung và Lê Nam Long (2016), Cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập sâu vào AEC và TPP, Tạp chí Ngân hàng.
10. Nguyễn Thanh Phương (2012), Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Tài chính – ngân hàng, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
11. Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2015), Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Trần Thanh Thủy, Nguyễn Hồng Anh và Nguyễn Việt Dũng (2016), Chính sách m i trư ng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Trung tâm Con người và Thiên nhiên. Hà Nội, Việt Nam.
13. Trần Thị Thanh Tú (2017), “Vai trò của Ngân hàng xanh trong quá trình chuyển đổi m hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế - Những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế”, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học kinh tế. 14. Trần Thị Hoàng Yến (2016), Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến kết quả hoạt động tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
15. Báo cáo thường niên của các ngân hàng thương mại từ năm 2007 đến năm 2017. 16. Bộ Tài nguyên và môi trường (2015), Th ng tư Số 27/2015/TT- TN T về đánh giá m i trư ng chiến ược, đánh giá tác động m i trư ng và kế hoạch bảo vệ m i trư ng, ban hành ngày 29 tháng 5 năm 2015.
17. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, áo cáo thư ng niên của Ngân hàng Nhà Nước các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 và 2016.
18. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định Số: 457/2005/QĐ-N NN về việc ban hành "quy định về các tỷ ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng", ban hành ngày 19 tháng 4 năm 2005.
19. Ngân hàng nhà nước (2012), Quyết định Số 780/QĐ-N NN Quy định về phân oại nợ với nợ được điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ, ban hành ngày 23 tháng 04 năm 2012.
20. Ngân hàng nhà nước (2010), Th ng tư Số 13/2010/TT-N NN quy định về tỷ ệ bảo đảm an toàn của T TD, ban hành ngày 20/05/2010.
21. Ngân hàng nhà nước (2010), Th ng tư 19/2010/TT-NHNN ban hành ngày 27/09/2010 của N NN sửa đổi, bổ sung một số điều của th ng tư số 13/2010/TT- N NN quy định về các tỷ ệ bảo đảm an toàn trong họat động của tổ chức tín dụng. 22. Ngân hàng nhà nước (2013), Th ng tư Số 02/2013/TT-N NN Quy định về phân
oại TS , mức trích, phương pháp ập và sử dụng dự phòng rủi ro của các T TD, chi nhánh N nước ngoài. ban hành ngày 21 tháng 1 năm 2013.
23. Ngân hàng nhà nước (2014), Th ng tư Số: 36/2014/TT-N NN quy định các giới hạn, tỷ ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014.
24. Ngân hàng nhà nước (2015), hỉ thị số 03/ T-N NN về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh và quản rủi ro m i trư ng và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng, ban hành ngày 24 tháng 3 năm 2015.
25. Ngân hàng nhà nước (2016), Th ng tư Số: 41/2016/TT-N NN về quy định tỷ ệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016.
26. Ngân hàng nhà nước (2017), Th ng tư Số:19/2017/TT-N NN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của th ng tư số 36/2014/TT-N NN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của thống đốc ngân hàng nhà nước quy định các giới hạn, tỷ ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
27. Ngân hàng nhà nước (2018), Thông tư Số 02 VBHN-NHNN quy định các giới hạn, tỷ ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 10 tháng 01 năm 2018.
28. Ngân hàng nhà nước (2018), Th ng tư Số 16/2018/TT-N NN Sửa đổi, bổ sung một số điều của Th ng tư số 36/2014/TT-N NN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định các giới hạn, tỷ ệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 31 tháng 7 năm 2018.
29. Ngân hàng Nhà nước 2017, Một số điểm cơ bản về cải cách Basel III, truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2018.
30. Quốc hội (2014), Số 55/2014/Q 13 Luật ảo vệ m i trư ng, ban hành ngày 23 tháng 06 năm 2014.
31. Quốc hội (2017), Số 17/2017/Q 14 sửa đổi, bổ sung một số điều của uật các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017.
32. Thủ tướng chính phủ (2008), Nghị quyết Số 30a/2008/NQ- P Về hương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2008.
33. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định Số 1393/QĐ-TTg phê duyệt hiến ược quốc gia về tăng trưởng xanh, ban hành ngày 25 tháng 09 năm 2012.
34. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định Số 432/QĐ-TTg Phê duyệt hiến ược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, ban hành ngày 12 tháng 4 năm 2012.
35. Thủ tướng chính phủ (2014), Quyết định Số 403/QĐ-TT phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2014 – 2020, ban hành ngày 20 tháng 3 năm 2014.
36. Thủ tướng chính phủ (2015), Nghị định Số 18/2015/NĐ- P quy định về quy hoạch bảo vệ m i trư ng, đánh giá m i trư ng chiến ược, đánh giá tác động m i