6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.6.3. Kiểm định sự khác biệt của thời gian công tác đến mức độ thỏa mãn
nam và nữ nhân viên văn phòng tại Thành phố Kon Tum.
3.6.2. Kiểm định sự khác biệt của độ tuổi đến mức độ thỏa mãn
Để kiểm định xem sự thỏa mãn công việc theo độ tuổi có khác nhau không, phƣơng pháp kiểm định ANOVA đã đƣợc sử dụng. Kết quả tính toán nhƣ sau:
Bảng 3.25. ANOVA – Độ tuổi
ĐỘ TUỔI Tổng bình df Bình phƣơng F Sig.
phƣơng trung bình
Giữa các nhóm 3.371 3 1.124 1.944 .124
Trong phạm vi nhóm 111.579 193 .578
Tổng 114.951 196
Với kết quả nhƣ trên, có thể kết luận rằng chƣa thấy có sự khác biệt về mặt thống kê khi xét đến những nhóm yếu tố độ tuổi.
3.6.3. Kiểm định sự khác biệt của thời gian công tác đến mức độ thỏamãn mãn
Để kiểm định xem sự thỏa mãn công việc theo thời gian công tác có khác nhau không, phƣơng pháp kiểm định ANOVA đã đƣợc sử dụng. Kết quả tính toán nhƣ sau:
Bảng 3.26. ANOVA – Thời gian công tác
THỜI GIAN Tổng bình df Bình phƣơng F Sig.
CÔNG TÁC phƣơng trung bình
Giữa các nhóm .405 2 .203 .343 .710
Trong phạm vi nhóm 114.546 194 .590
Tổng 114.951 196
Với kết quả nhƣ trên, có thể kết luận rằng chƣa thấy có sự khác biệt về mặt thống kê khi xét đến những nhóm yếu tố thời gian công tác.
3.6.4. Kiểm định sự khác biệt của trình độ đến mức độ thỏa mãn
Để kiểm định xem sự thỏa mãn công việc theo trình độ có khác nhau không, phƣơng pháp kiểm định ANOVA đã đƣợc sử dụng. Kết quả tính toán nhƣ sau: Bảng 3.27. ANOVA – Trình độ TRÌNH ĐỘ Tổng bình df Bình phƣơng F Sig. phƣơng trung bình Giữa các nhóm 1.909 3 .636 1.087 .356 Trong phạm vi nhóm 113.041 193 .586 Tổng 114.951 196
Với kết quả nhƣ trên, có thể kết luận rằng chƣa thấy có sự khác biệt về mặt thống kê khi xét đến những nhóm yếu tố trình độ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tóm lại, thông qua số liệu điều tra đã tiến hành đánh giá cảm nhận của nhân viên đối với từng nhân tố: đặc điểm công việc, thu nhập, lãnh đạo, đồng nghiệp, đào tạo và thăng tiến, phúc lợi, điều kiện làm việc, sự thỏa mãn chung.
Ngoài ra, quá trình nghiên cứu từ khâu định tính và định lƣợng, các bƣớc phân tích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định hệ số tƣơng quan, phân tích hồi quy đã hệ thống hóa đƣợc sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên văn phòng tại thành phố Kon Tum. Phân tích phƣơng sai, Independent samples T-Test để kiểm nghiệm sự khác biệt về mặt thống kê khi xét đến nhóm yếu tố giới tính, độ tuổi, trình độ và thời gian công tác. Kết quả thu đƣợc làm cơ sở để đề tài đƣa ra các kiến nghị trong chƣơng 4.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH