Phƣơng hƣớng hoàn thiện chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam để nõng cao hiệu quả sử dụng DSM/WTO

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 78 - 80)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

3.2.1.Phƣơng hƣớng hoàn thiện chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam để nõng cao hiệu quả sử dụng DSM/WTO

Nam để nõng cao hiệu quả sử dụng DSM/WTO

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đó tiến hành hàng loạt hoạt động để đẩy nhanh tiến độ, lộ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và hoàn thiện phỏp luật Việt Nam.

Văn kiện cỏc Đại hội Đảng, Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27.11.2001 của Bộ Chớnh trị về Hội nhập kinh tế quốc tế và Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đó nhấn mạnh nhiệm vụ chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế đa phương, song phương mà Việt Nam đó ký kết và chuẩn bị tốt cỏc điều kiện để thực thi cú hiệu quả cỏc cam kết gia nhập WTO; tạo mụi trường đầu tư kinh doanh bỡnh đẳng, minh bạch, ổn định, thụng thoỏng, cú tớnh cạnh tranh cao so với khu vực; tăng nhanh quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật Việt Nam phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngày 05.02.2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị quyết số 08/ NQ-TW về một số chủ trương, chớnh sỏch lớn để nền kinh tế phỏt triển nhanh và bến vững khi Việt Nam là thành viờn của WTO. Quốc hội và Chớnh phủ cũng ban hành nhiều văn bản cụ thể húa chủ trương, chớnh sỏch liờn quan đến hội nhập kinh tế quốc tế và cam kết của Việt Nam với WTO. Ngày 29.11.2006, Quốc hội thụng qua Nghị quyết số 71/2006/QH11 phờ chuẩn Nghị định thư về việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập WTO. Ngày 27.02.2007, Chớnh phủ đó thụng qua Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-TW núi trờn. Tiếp đú, ngày 14/5/2008, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 544/QĐ-TTg phờ duyệt Đề ỏn "Đào tạo chuyờn gia phỏp luật, luật sư phục vụ yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2010".

Trong đú, việc xõy dựng và hoàn thiện chớnh sỏch và phỏp luật nhằm nõng cao hiệu quả tham gia DSM/WTO theo hướng:

Hoàn thiện hệ thống phỏp luật và thể chế kinh tế phự hợp với cỏc nguyờn tắc, quy định của Tổ chức Thương mại thế giới, thụng lệ quốc tế và cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Khẩn trương rà soỏt hệ thống phỏp luật hiện hành, loại bỏ những quy định chồng chộo, khụng phự

hợp với cam kết; ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật rừ ràng, cụ thể, bảo đảm mụi trường kinh doanh thuận lợi, thụng thoỏng cho mọi chủ thể tham gia thị trường. Xõy dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư và phỏt triển sản phẩm phự hợp với quy định của WTO thay cho cỏc biện phỏp trợ cấp xuất khẩu. Hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phự hợp với cỏc quy định quốc tế để bảo vệ thị trường nội địa và người tiờu dựng...

Khẩn trương hoàn thiện tổ chức, cơ chế hoạt động của cơ quan quản lý cạnh tranh, chống trợ cấp, chống bỏn phỏ giỏ, quản lý thị trường. Kiện toàn tổ chức và bảo đảm điều kiện hoạt động cho cỏc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, trước hết là phỏi đoàn Việt Nam tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới. Tổng kết hoạt động và kiện toàn Ủy ban Quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế. Hoàn thiện cơ chế và tổ chức điều phối liờn ngành về hợp tỏc kinh tế quốc tế phự hợp yờu cầu nhiệm vụ mới.

Phỏt triển và sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực, chỳ trọng đào tạo ngoại ngữ, tin học, luật phỏp quốc tế, kiến thức và kỹ năng hành chớnh. Gấp rỳt đào tạo đội ngũ luật sư am hiểu luật phỏp quốc tế, giỏi ngoại ngữ, cú đủ khả năng tham gia tranh tụng quốc tế; đào tạo đội ngũ chuyờn gia tư vấn, kế toỏn, kiểm toỏn, quản trị doanh nghiệp đạt trỡnh độ quốc tế. Triển khai nhanh chương trỡnh quốc gia về đào tạo tiếng Anh và cỏc ngoại ngữ thụng dụng khỏc. Cú chớnh sỏch sử dụng và đói ngộ đỳng mức để thu hỳt những chuyờn gia giỏi ở trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài vào cụng cuộc phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 78 - 80)