Chuẩn bị tốt về tài chớnh khi theo kiện

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 88 - 92)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

3.2.2.7.Chuẩn bị tốt về tài chớnh khi theo kiện

Hệ thống cỏc văn bản và chuẩn mực của WTO vụ cựng phức tạp, trong khi đú cỏc nước đang phỏt triển thiếu nguồn tài chớnh để đảm bảo thực hiện cỏc yờu cầu của WTO. Quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp của WTO gắn liền với việc xem xột cỏc vấn đề mang tớnh kỹ thuật cao, chứa đựng nhiều vấn đề

phỏp lý phức tạp và thường kộo dài. Việc chuẩn bị một vụ kiện tại WTO là một khú khăn lớn cho cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam nờn cần sự đầu tư "dài hơi" về kinh phớ. Do đú, chỳng ta cần phải cú một nguồn kinh phớ riờng (nờn chăng là một mục chi trong ngõn sỏch Nhà nước) phục vụ cho việc tham gia và cỏc cụng việc cú liờn quan đến việc tham gia DSM/WTO.

Ngoài ra, cần mở rộng hợp tỏc với cỏc thành viờn WTO khỏc nhau để trao đổi kinh nghiệm thực hiện cỏc quy định của WTO trong giải quyết tranh chấp thương mại. Việc hợp tỏc nước ngoài như vậy cần thực hiện tập trung, cú hiệu quả, phự hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương 3, luận văn đó tập trung nghiờn cứu cơ hội và thỏch thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO và tham gia quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại WTO; phương hướng hoàn thiện chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam để nõng cao hiệu quả sử dụng DSM/WTO. Từ đú, luận văn đưa ra 7 giải phỏp để nõng cao hiệu quả khi tham gia quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp của WTO. Đú là cỏc giải phỏp về xõy dựng phỏp luật, tổ chức bộ mỏy, tăng cường nguồn nhõn lực; tuyờn truyền và phổ biến kiến thức về WTO; nghiờn cứu, vận dụng thành cụng những ưu đói và bài học kinh nghiệm của WTO dành cho cỏc nước đang phỏt triển; tớch cực theo kiện và chuẩn bị tốt tài liệu tố tụng; chuẩn bị tốt về tài chớnh khi theo kiện. Trong đú, vấn đề con người là khõu quyết định mọi vấn đề. Việc đào tạo, xõy dựng đội ngũ chuyờn gia liờn ngành trong lĩnh vực phỏp luật thương mại quốc tế để thực thi cỏc quy định của WTO và cỏc hiệp định hợp tỏc kinh tế quốc tế khỏc như Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định ASEAN, APEC, IMF… là hết sức cần thiết và cấp bỏch. Trờn đõy là một số giải phỏp cơ bản luận văn đưa ra trong phạm vi nghiờn cứu của mỡnh nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong cỏc tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, WTO là một sõn chơi khỏ phức tạp với những luật lệ rất nghiờm khắc. Trở thành thành viờn WTO là một sự kiện vụ cựng quan trọng trong cụng cuộc phỏt triển của Việt Nam. Gia nhập WTO khụng chỉ tạo ra cho Việt Nam nhiều thỏch thức mà cũn đưa đến cho Việt Nam nhiều cơ hội.

Với mong muốn cú đúng gúp nhỏ vào việc nghiờn cứu luật lệ của WTO, chỳng tụi đó thực hiện đề tài: "Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuụn khổ WTO".

Thực hiện đề tài này, trước hết chỳng tụi phõn tớch những khỏi niệm cơ bản về tranh chấp thương mại trong WTO; tỡm hiểu mục tiờu và nguyờn tắc của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO; quyền tài phỏn của WTO. Sau đú, chỳng tụi đi sõu phõn tớch cỏc nội dung của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, bao gồm: Cỏc bờn nguyờn đơn, bị đơn và bờn thứ ba trong DSM; cỏc loại đơn kiện và những lập luận cần cú; cỏc thiết chế tham gia quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại WTO; cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp và trỡnh tự tố tụng tại WTO; cỏc nước đang phỏt triển với hoạt động giải quyết tranh chấp của WTO; vũng đàm phỏn Đụha và tiến trỡnh phỏt triển hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO.

Tiếp theo, luận văn nghiờn cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO với những con số được cập nhật đến thỏng 9/2009. Từ đú, rỳt ra những ưu điểm và những hạn chế của hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO và kinh nghiệm cho Việt Nam.

Cuối cựng, luận văn phõn tớch cơ hội và thỏch thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO và tham gia hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO,

phương hướng và giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch và phỏp luật Việt Nam để nõng cao hiệu quả sử dụng hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO, từ đú đó đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng hệ thống này của Việt Nam.

Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại là một phần của thương mại toàn cầu. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần cú những chớnh sỏch phự hợp và vận dụng linh hoạt những ưu điểm của cơ chế này trong hoạt động thực tiễn của mỡnh. Chỳng tụi hi vọng, bản luận văn này sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tõm đến việc giải quyết tranh chấp thương mại trong WTO hiện nay.

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 88 - 92)