Quy tắc đạo đức nghề nghiệp

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 28 - 33)

Theo DSU, "cỏc đối tượng" tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp phải tuõn thủ những quy tắc nhất định được lập ra nhằm bảo đảm cú một quy trỡnh tố tụng đỳng đắn và cỏc quyết định khụng thiờn vị. Những người được yờu cầu tham gia quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp với tư cỏch là hội thẩm viờn, thành viờn Cơ quan Phỳc thẩm hoặc cỏc trọng tài viờn phải thực hiện nhiệm vụ một cỏch vụ tư và độc lập. Khụng được cú bất kỳ sự liờn hệ riờng lẻ giữa một bờn nào với Ban Hội thẩm hoặc cỏc thành viờn Cơ quan Phỳc thẩm về những vấn đề đang được xem xột (Điều 18.1 trong DSU).

Cụ thể hơn, DSB đó thụng qua Bộ quy tắc đạo đức cho DSU21 nhằm bảo đảm tớnh toàn vẹn, cụng bằng và tớnh bảo mật của hệ thống giải quyết

tranh chấp. Những quy tắc đạo đức này ỏp dụng cho cỏc thành viờn Ban Hội thẩm, Cơ quan Phỳc thẩm, cỏc chuyờn gia hỗ trợ Ban Hội thẩm, trọng tài viờn, cỏc thành viờn Cơ quan Giỏm sỏt hàng dệt may, Ban Thư ký WTO và nhõn viờn Ban Thư ký Cơ quan Phỳc thẩm.

Theo Quy tắc đạo đức nghề nghiệp, những người này phải độc lập và khụng thiờn vị, trỏnh những xung đột lợi ớch trực tiếp hoặc giỏn tiếp, và phải tụn trọng tớnh bảo mật của cỏc thủ tục giải quyết tranh chấp. Đặc biệt, nếu cú bất kỳ lợi ớch, mối quan hệ hoặc vấn đề nào mà cú thể ảnh hưởng hoặc làm tăng những nghi ngờ chớnh đỏng về sự độc lập hoặc sự cụng bằng của người đú thỡ người đú phải tiết lộ. Việc vi phạm Quy tắc đạo đức nghề nghiệp đem lại cho cỏc bờn tranh chấp quyền phản đối việc tham gia của người đú vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.

1.2.7. Cỏc phƣơng phỏp giải quyết tranh chấp và trỡnh tự, thủ tụctố tụng tại WTO tố tụng tại WTO

1.2.7.1. Cỏc phương phỏp giải quyết tranh chấp

DSU cho phộp giải quyết tranh chấp thụng qua: tham vấn (Điều 4); mụi giới, trung gian, hũa giải (Điều 5); Panels; Phỳc thẩm (AB) (Điều 6-20) và Trọng tài (Điều 25).

a) Cỏc phương phỏp ngoài tài phỏn * Tham vấn (Điều 4 DSU)

Khi cú một tranh chấp phỏt sinh, nếu thành viờn WTO cú quyền lợi bị

vi phạm lựa chọn việc giải quyết bằng cơ chế của WTO thỡ thủ tục đầu tiờn được tiến hành là tham vấn (Điều 4 của DSU). Cỏc cuộc tham vấn song phương tạo cho cỏc bờn một cơ hội để thảo luận vấn đề và tỡm ra một giải phỏp thỏa đỏng cho cỏc bờn mà khụng phải tranh tụng (Điều 4.5 của DSU). Khi cỏc cuộc tham vấn bắt buộc đú khụng đem lại được một giải phỏp thỏa

đỏng cho cỏc bờn trong vũng 60 ngày thỡ bờn khiếu kiện cú thể đề nghị được xột xử thụng qua Ban Hội thẩm (Điều 4.7 của DSU). Ngay cả khi cỏc cuộc tham vấn để giải quyết tranh chấp thất bại, cỏc bờn vẫn luụn cú khả năng, cơ hội tỡm ra được một giải phỏp hũa giải với nhau ở bất kỳ bước nào trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp sau đú. Đến nay, đa số cỏc tranh chấp trong WTO vẫn chưa đi quỏ cỏc cuộc tham vấn một phần bởi vỡ cỏc bờn tỡm ra được một giải phỏp hũa giải thỏa đỏng hoặc bởi vỡ bờn khiếu kiện đó quyết định khụng theo đuổi vấn đề xa hơn nữa vỡ cỏc lý do khỏc. Điều này cho thấy cỏc cuộc tham vấn thường là một biện phỏp giải quyết tranh chấp hiệu quả trong WTO.

Hai cơ sở phỏp lý để dẫn tới đề nghị tham vấn cho một tranh chấp là Điều 22.1, Điều 23.1 của GATT 1994.

Đề nghị tham vấn phải được đệ trỡnh bằng văn bản, trong đú, bờn khiếu kiện phải xỏc định cỏc vấn đề gõy tranh cói và cỏc cơ sở phỏp lý (Điều 4.4 của DSU).

Bờn bị khiếu kiện (là bờn được đề nghị tham vấn) cú nghĩa vụ chấp thuận xem xột một cỏch thiện chớ đề nghị tham vấn cũng như cố gắng tạo cơ hội để tham vấn (Điều 4.2 của DSU). Cỏc cuộc tham vấn thường diễn ra tại Geneva và bớ mật (Điều 4.6 của DSU).

Trường hợp khẩn cấp bao gồm cỏc vấn đề liờn quan tới hàng húa dễ hư hỏng, cỏc thành viờn phải bước vào tham vấn trong khoảng thời gian khụng quỏ 10 ngày sau ngày nhận được đề nghị tham vấn. Nếu cỏc cuộc tham vấn khụng giải quyết được tranh chấp trong khoảng thời gian 20 ngày kể từ ngày nhận được đề nghị thỡ bờn khiếu kiện cú thể đề nghị thành lập một Ban Hội thẩm (Điều 4.8 của DSU).

* Mụi giới, hũa giải và trung gian (Điều 5 DSU)

Mụi giới, hũa giải và trung gian là những thủ tục được tiến hành tự nguyện, bớ mật và khụng làm phương hại đến quyền của bất cứ bờn nào trong

những bước tố tụng tiếp theo. Thủ tục này cú thể tiến hành bất cứ lỳc nào, kể cả khi Ban Hội thẩm tiến hành tố tụng nếu cỏc bờn tranh chấp đồng ý.

Trung gian (good office), về cơ bản thường bao gồm việc cung cấp hỗ trợ về hậu cần để giỳp cỏc bờn đàm phỏn trong một khụng khớ xõy dựng.

Hũa giải (conciliation) là một phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia trực tiếp của người thứ ba bờn ngoài trong cỏc cuộc trao đổi và đàm phỏn giữa cỏc bờn.

Mụi giới (mediation) là một phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của người mụi giới và người mụi giới khụng chỉ tham gia và đúng gúp vào việc thảo luận mà cũn cú thể đề xuất một giải phỏp cho cỏc bờn (cỏc bờn khụng cú nghĩa vụ chấp nhận đề xuất này).

Trung gian, hũa giải và mụi giới cú thể được thực hiện vào bất kỳ thời điểm nào (Điều 5.3 của DSU), nhưng khụng trước yờu cầu tham vấn và được giữ bớ mật.

Khi thủ tục mụi giới, hũa giải hoặc trung gian được tiến hành trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận được yờu cầu tham vấn, bờn nguyờn đơn phải cho phộp một thời hạn là 60 ngày kể từ ngày nhận được yờu cầu tham vấn trước khi yờu cầu thành lập Ban Hội thẩm. Tuy nhiờn bờn nguyờn đơn cũng cú thể yờu cầu thành lập Ban Hội thẩm nếu cỏc bờn tranh chấp cựng cho rằng mụi giới, hũa giải hoặc trung gian khụng thể giải quyết được tranh chấp.

b) Phương phỏp tài phỏn

* Tài phỏn tại Ban Hội thẩm (Panels)

Nếu cỏc bờn tham vấn hoặc hũa giải khụng thành thỡ việc thành lập Nhúm chuyờn gia sẽ được tiến hành. Thời hạn dự kiến để lập một Nhúm chuyờn gia là 45 ngày và họ cú sỏu thỏng để hoàn thành cụng việc của mỡnh. Nhúm chuyờn gia cú nhiệm vụ giỳp Cơ quan giải quyết tranh chấp đưa ra

những quyết định hoặc khuyến nghị về vụ tranh chấp cụ thể đú. Để cú thể đưa ra quyết định, nhận xột của mỡnh về vụ tranh chấp, nhúm chuyờn gia phải dựa trờn cỏc hiệp định được viện dẫn, cỏc tài liệu, thụng tin do cỏc bờn cung cấp và từ cỏc nguồn thụng tin khỏc nhau.

Bản bỏo cỏo cuối cựng của nhúm chuyờn gia về nguyờn tắc phải được thụng bỏo tới cỏc bờn tranh chấp trong thời gian sỏu thỏng. Trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi liờn quan đến cỏc vật phẩm dễ hỏng, thời hạn này giảm xuống cũn ba thỏng.

* Tài phỏn tại Phỳc thẩm (Appeals)

Nguyờn đơn, bị đơn cú thể yờu cầu phỳc thẩm quyết định của Panels. Yờu cầu phỳc thẩm phải dựa trờn những khớa cạnh phỏp luật quốc tế như cỏch giải thớch phỏp luật; ỏp dụng ỏn lệ thương mại quốc tế, quyết định cú hiệu lực của WTO và khụng nhằm xem xột lại cỏc tỡnh tiết, nội dung vấn đề đó được xỏc định rừ ở giai đoạn Nhúm chuyờn gia.

Mỗi yờu cầu phỳc thẩm do ba trong số bảy thành viờn của Cơ quan Phỳc thẩm thường trực giải quyết. Cơ quan này được Cơ quan Giải quyết tranh chấp (DSB) lập ra. Cỏc thành viờn của Cơ quan Phỳc thẩm là những chuyờn gia được thừa nhận giỏi về phỏp luật và thương mại quốc tế và khụng cú bất kỳ mối liờn hệ nào với cỏc thành viờn WTO.

Kết quả phỳc thẩm cú thể tỏi khẳng định, thay đổi hoặc bỏc bỏ cỏc kết luận phỏp lý của Ban Hội thẩm. Về nguyờn tắc, thời hạn giải quyết phỳc thẩm thụng thường khụng vượt quỏ 60 ngày và trong mọi trường hợp khụng được vượt quỏ 90 ngày.

Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) xem xột, quyết định chấp nhận hoặc bỏc bỏ cỏc quyết định của Cơ quan Phỳc thẩm trong thời hạn 30 ngày; việc bỏc bỏ chỉ cú thể thực hiện nếu tất cả thành viờn DSB đồng thuận.

* Trọng tài trong giải quyết tranh chấp tại WTO (Điều 25)

Thay thế cho việc phõn xử của Ban Hội thẩm và Cơ quan Phỳc thẩm, cỏc bờn tranh chấp cú thể sử dụng phõn xử trọng tài (Điều 25.1 DSU). Cỏc bờn phải thống nhất về trọng tài cũng như cỏc thủ tục cần tiến hành. Tuy nhiờn, trước khi bắt đầu phõn xử trọng tài, cỏc bờn phải thụng bỏo thỏa thuận sử dụng trọng tài cho tất cả thành viờn WTO. Cỏc thành viờn khỏc chỉ cú thể tham gia vào quỏ trỡnh xem xột của trọng tài nếu được sự đồng ý của cỏc bờn tranh chấp.

1.2.7.2. Trỡnh tự, thủ tục tố tụng tại WTO

a) Cỏc bước

Cú bốn bước trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp của WTO, lần lượt là (i) Tham vấn, Mụi giới, Trung gian, Hũa giải; (ii) Quỏ trỡnh xột xử của Ban Hội thẩm hoặc Cơ quan Phỳc thẩm; (iii) Thụng qua Quyết định của DSB; và (iv) Thực thi phỏn quyết trong đú cú khả năng ỏp dụng cỏc biện phỏp trả đũa trong trường hợp bờn thua kiện khụng thực thi phỏn quyết.

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 28 - 33)