BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 66 - 68)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

2.3.BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO

Việt Nam gia nhập WTO khi chế định giải quyết tranh chấp của tổ chức này đó được cỏc thành viờn sử dụng rất nhiều nờn chỳng ta cú thể rỳt ra những bài học quý giỏ từ thực tiễn giải quyết tranh chấp đầy sinh động đú.

Một kinh nghiệm quan trọng từ việc khởi kiện thành cụng của nhiều nước đang phỏt triển như Ecuador, Thỏi Lan, Trung Quốc thắng cỏc nước phỏt triển như Hoa Kỳ, EU… cho thấy việc thành cụng hay khụng khụng phụ thuộc vào nước lớn hay nhỏ, giàu hay nghốo mà quan trọng là sự chuẩn bị chu đỏo về bằng chứng, lập luận, luật sư và tài chớnh khi theo kiện.

Trước khi khiếu kiện chỳng ta cần chuẩn bị chu đỏo, đầy đủ chứng cứ, lập luận theo cỏc Hiệp định cú liờn quan của WTO để trỡnh ra cơ quan giải quyết tranh chấp. Cần cú cơ sở và chứng cứ chứng minh chớnh sỏch hay biện phỏp thương mại nào vi phạm điều nào của hiệp định trong WTO và ảnh hưởng thế nào đến quyền lợi của nước mỡnh. Nếu khụng nghiờn cứu kỹ mà vội vàng kết luận rồi tiến hành tham vấn và khiếu nại ra DSB thỡ khú thành cụng, nhiều khi cũn phản tỏc dụng, khụng những làm mất uy tớn của nước mỡnh mà cũn tốn kộm về tài chớnh.

Trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, việc gửi bỏo cỏo cho cơ quan giải quyết tranh chấp phải đỳng thời hạn và phải cú mặt tại cỏc phiờn họp của cỏc cơ quan này để phỏt biểu, trỡnh bày ý kiến lập luận của nước mỡnh.

Nếu nhận thấy chớnh sỏch hay biện phỏp thương mại của Việt Nam cú vi phạm cỏc quy tắc của WTO thỡ phải thật mềm mỏng và khụn khộo tham vấn với nước khiếu nại để trỏnh những tổn thất lớn cú thể xảy ra.

Để khõu chuẩn bị được chu đỏo, cỏc cụng việc cần tiến hành kỹ lưỡng, suy xột cẩn thận, phõn tớch thấu đỏo bởi cỏc chuyờn gia giỏi trong và ngoài nước. Quỏ trỡnh này cú thể kộo dài nhưng cần làm cú hiệu quả, chất lượng.

Mà việc chuẩn bị cú chất lượng hay khụng phụ thuộc vào yếu tố con người là chớnh, cộng với sự đầu tư thớch đỏng về tài chớnh. Do đú, sự đầu tư, đào tạo và chế độ đói ngộ nguồn nhõn lực cho cụng tỏc này là việc làm hết sức cần thiết và cấp bỏch.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Luận văn tập trung nghiờn cứu thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO và đưa ra một số đỏnh giỏ về cơ chế giải quyết tranh chấp này. Về thực tiễn giải quyết tranh chấp, luận văn tập trung xử lý số liệu thống kờ của WTO trờn cỏc phương diện: số lượng tranh chấp được giải quyết; thực tiễn giải quyết tranh chấp ở ba lĩnh vực là thương mại hàng húa, thương mại dịch vụ và khớa cạnh thương mại liờn quan của quyền sở hữu trớ tuệ; sự tham gia của cỏc nước đang phỏt triển tham gia vào DSM/WTO và về tỡnh hỡnh khỏng cỏo và thực hiện phỏn quyết của DSB. Từ đú, luận văn rỳt ra những ưu điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO là: tớnh hệ thống, nguyờn tắc "đồng thuận nghịch", quy định về cơ quan giải quyết tranh chấp, Cơ quan Phỳc thẩm thường trực, quy định rừ về thời giải quyết tranh chấp và thi hành phỏn quyết, mở rộng lĩnh vực trả đũa và quy trỡnh tố tụng hầu như tự động. Bờn cạnh những ưu điểm thỡ cơ chế giải quyết tranh chấp cũn một số hạn chế mà luận văn đi vào phõn tớch như: Phần lớn cỏc điều khoản liờn quan đến cỏc nước đang phỏt triển của DSU mang tớnh hỡnh thức hơn là tớnh thực tiễn, thời gian giải quyết tranh chấp và thi hành phỏn quyết quỏ dài, phạm vi hoạt động của Cơ quan Phỳc thẩm cũn hẹp và chưa rừ ràng, chưa xỏc lập được cơ chế cưỡng chế thi hành phỏn quyết của DSB một cỏch hiệu quả… Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp của WTO, luận văn rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trờn đõy là những nội dung cơ bản mà chương 2 đó giải quyết được.

Chương 3

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 66 - 68)