Cỏc loại đơn kiện và những lập luận cần cú trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp tại WTO

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 25 - 27)

giải quyết tranh chấp tại WTO

*Đơn kiện vi phạm (Điều XXIII: 1 a GATT 1994)

Đõy là dạng đơn kiện đầu tiờn và cũng là loại đơn kiện phổ biến nhất. Loại đơn kiện này yờu cầu phải cú sự triệt tiờu hoặc làm suy giảm lợi ớch (do một thành viờn khỏc khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh) theo GATT 1994 (tức là phỏp luật trong nước quy định khụng phự hợp với quy định của WTO). Trong trường hợp này, bờn nguyờn đơn phải chứng minh bị đơn khụng thực hiện quy định của GATT 1994. Hậu quả việc khụng thực hiện là dẫn đến (trực tiếp hoặc giỏn tiếp) triệt tiờu hoặc suy giảm lợi ớch của nguyờn đơn. Nếu chứng minh được thỡ thắng kiện, trong đú chứng minh "vi phạm" là quan trọng nhất; cũn "triệt tiờu/suy giảm lợi ớch" quan trọng thứ 2 (Điều 3.8 DSU). Trờn thực tế cú nhiều vụ kiện loại này mà chủ yếu là kiện về việc phỏp luật trong nước vi phạm quy định WTO.

* Đơn kiện khụng vi phạm (Điều XXIII: 1 b)

Đơn kiện khụng vi phạm cú thể được sử dụng để phản đối bất kỳ biện phỏp nào mà một thành viờn WTO ỏp dụng ngay cả khi nú khụng mõu thuẫn với GATT 1994 miễn là nú dẫn tới triệt tiờu hoặc suy giảm lợi ớch của nguyờn đơn.

Cú những tranh chấp loại này là do cỏc Hiệp định của WTO rất phức tạp, cỏch hiểu từ ngữ khỏc nhau. Do đú, thành viờn WTO cú thể ỏp dụng cỏc

biện phỏp phự hợp về mặt chữ nghĩa của hiệp định nhưng lại ngăn cản một trong những mục tiờu của nú hoặc làm ảnh hưởng tới những cam kết thương mại quy định trong hiệp định dẫn tới triệt tiờu hoặc suy giảm lợi ớch của nguyờn đơn.

Điều 26.1 DSU đề cập cụ thể những khiếu kiện khụng vi phạm và yờu cầu bờn khiếu kiện phải đưa ra "bản giải trỡnh chi tiết lý lẽ biện hộ ch bất kỳ khiếu kiện nào liờn quan tới một biện phỏp mà biện phỏp này khụng mõu thuẫn với hiệp định thớch hợp cú liờn quan"; khụng được ỏp dụng giả định suy đoỏn về cú sự triệt tiờu hay suy giảm lợi ớch trong cỏc trường hợp khụng vi phạm (vớ dụ vụ EC-hạt cú dầu DS 291-292-293, vụ Nhật -phim DS44). Thực tiễn cho thấy cú khoảng 20 vụ kiện loại này: Úc - Ammoni - Sunfat, Đức - Cỏ mũi, EC - giống cam quýt, EC - hạt điều).

*Đơn kiện tỡnh huống (Điều XXIII: 1c)

Kiện bất cứ tỡnh huống nào miễn là tỡnh huống đú làm triệt tiờu, suy giảm lợi ớch (Điều 3.8 DSU). Tuy một số khiếu kiện tỡnh huống đó được đưa ra trong GATT 1947 trước đõy nhưng chưa cú khiếu kiện nào dẫn tới bỏo cỏo của Ban Hội thẩm. Trong WTO, Điều XXIII: 1c của GATT 1994 vẫn chưa được bờn khiếu kiện nào viện dẫn tới.

Túm lại, hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO quy định ba loại dạng khiếu kiện hay đơn kiện: (a) "khiếu kiện vi phạm, (b) "khiếu kiện khụng

vi phạm" và (c) "khiếu kiện tỡnh huống". Do cú khả năng chấp nhận "khiếu kiện khụng vi phạm" và "khiếu kiện tỡnh huống", nờn hệ thống giải quyết tranh chấp trong WTO cú phạm vi rộng hơn phạm vi của cỏc hệ thống giải quyết tranh chấp khỏc vỡ cỏc hệ thống đú chỉ giới hạn trong việc xột xử cỏc vi phạm hiệp định. Tuy nhiờn, hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO đồng thời lại hẹp hơn những hệ thống khỏc ở chỗ vi phạm phải dẫn tới sự triệt tiờu hoặc suy giảm lợi ớch (hoặc cú thể cản trở việc đạt được mục tiờu). Tớnh đặc thự của hệ thống giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế này phản ỏnh ý

định muốn duy trỡ sự cõn bằng nhượng bộ đó thỏa thuận và cỏc lợi ớch giữa cỏc thành viờn WTO.

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 25 - 27)