Vũng đàm phỏn Đụha và tiến trỡnh phỏt triển hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 39 - 41)

Cỏc bước giải quyết tranh chấp

1.2.9.Vũng đàm phỏn Đụha và tiến trỡnh phỏt triển hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO

quyết tranh chấp của WTO

Thực tiễn ỏp dụng DSU cho thấy DSM/WTO đó bộc lộ những điểm tồn tại cần cú giải phỏp khắc phục. Theo thỏa thuận từ năm 1994, cỏc quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp phải được rà soỏt lại chậm nhất trước ngày 01/01/1999. Mặc dự đó được gia hạn tới 31/7/1999 nhưng cỏc nước thành viờn WTO vẫn khụng thể đạt được bất kỳ thỏa thuận cụ thể nào.

Vũng đàm phỏn Đụha được khởi động từ năm 2001 tại Hội nghị lần thứ 4 cỏc thành viờn WTO - Doha, Qata. Từ đú đến nay, Vũng Đụha đó trải qua nhiều lần họp bàn nhưng đến nay vẫn trong tỡnh trạng chờ đợi kết quả. ễng Pascal Lamy - Tổng giỏm đốc WTO, núi một cỏch hỡnh ảnh:

Vũng Doha là một chuyến đi dài, cũng giống như trũ chơi video, cú tới 20 chiếc xe, 153 hành khỏch (chỉ cỏc nước thành viờn WTO) và trờn chặng đường này, chỳng ta phải giải quyết rất nhiều việc... Với tất cả những cụng việc đan xen và lịch trỡnh rất phức tạp, vũng Doha đó khởi động từ 7 năm trước, nhưng đến nay chưa đến chặng cuối cựng... Ít nhất chỳng ta đó đi được 80% chặng đường. Chỉ cũn 20% cũn lại và chỳng ta cần đến bàn tay kiến tạo của ớt nhất 20 nhà lónh đạo cỏc nước thành viờn chủ chốt (những nước chiếm tới 20% thương mại toàn cầu) cú mặt ở đõy để tiếp tục dẫn dắt cuộc đàm phỏn đi đến kết thỳc [29].

Nhận thức trước được những khú khăn của việc đàm phỏn nhằm hoàn thiện DSM, cỏc Bộ trưởng cỏc nước thành viờn WTO đó nhất trớ tỏch riờng việc đàm phỏn về vấn đề này ra khỏi "trọn gúi cam kết" trong vũng đàm phỏn Đụha, nghĩa là khụng gắn gỡ với khả năng thành cụng hay đổ vỡ trong đàm phỏn cỏc vấn đề khỏc được nờu trong Tuyờn bố (đoạn 47 Tuyờn bố Đụha).

Cho đến nay, cỏc kết quả đàm phỏn của WTO về cơ chế giải quyết tranh chấp vẫn chưa thấy cú tớn hiệu kết thỳc, nội dung đàm phỏn đang tập trung vào cỏc vấn đề sau:

- Cỏc quyền của bờn thứ ba: theo hướng tăng cường cỏc quyền; - Thẩm quyền của Cơ quan Phỳc thẩm được hoàn trả hồ sơ để Ban Hội thẩm giải quyết lại;

- Trật tự ưu tiờn ỏp dụng giữa Điều 21.5 (thời điểm Ban Hội thẩm giải quyết việc bờn thua kiện bị cho là khụng thực hiện đỳng phỏn quyết) và Điều 22.2 (việc cho trả đũa);

- Vấn đề hậu trả đũa: thủ tục nước thắng kiện phải dỡ bỏ biện phỏp trả đũa khi nước thua kiện đó chấp hành phỏn quyết;

- Thành viờn Ban Hội thẩm: cần cú một danh sỏch thành viờn Ban Hội thẩm cố định thay vỡ chỉ định theo vụ việc như hiện nay;

- Thời gian giải quyết tranh chấp: vấn đề này đang cú xung đột. Một số thành viờn cho rằng cần rỳt ngắn, số khỏc lại cho rằng thủ tục hiện nay đó quỏ ngắn và việc tiếp tục rỳt ngắn cỏc mốc thời hạn sẽ làm ảnh hưởng tới quyền lợi cỏc nước đang phỏt triển;

- Minh bạch húa: Minh bạch húa cho cụng chỳng và cho cỏc nước thành viờn khụng phải là bờn tham gia vụ tranh chấp;

Mặc dự vẫn cũn nhiều ý kiến trỏi chiều xung quanh vấn đề hoàn thiện DSM nờn khú cú thể dự đoỏn được kết quả cuối cựng. Nhưng chỳng ta cú

quyền hy vọng vào một kết quả tốt đẹp về một cơ chế giải quyết tranh chấp hoàn thiện hơn, đỏp ứng tốt hơn sự mong đợi của cỏc thành viờn WTO.

Một phần của tài liệu LVTS-2009 - Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Trong Khuôn Khổ WTO (Trang 39 - 41)