Phân tích, xác định diện tích vùng ngập

Một phần của tài liệu Tran+van+hai (Trang 99 - 118)

Theo kết quả thu được có thể dễ dàng tính được diện tích các vùng ngập chủ yếu tập trung ở 5 huyện: Càng Long, Cầu Kè, Châu Thành, Tiểu Cần, Trà Cú với bảng thống kê diện tích:

Bảng 3.2: Thống kê diện tích đất ngập

Tên huyện Diện tích ngập Tên huyện Diện tích ngập

(ha) (ha)

Càng Long 1842 Trà Cú 6432

Cầu Kè 1547 Thành phố Trà Vinh 0

Châu Thành 3263 Duyên Hải 0

Tiểu Cần 9552 Cầu Ngang 0

Nhận xét: Theo thống kê, vùng có diện tích ngập lớn chủ yếu nằm trong địa giới 3 huyện Tiểu Cần, Trà Cú và Châu Thành, Càng Long và Cầu Kè có mức ngập ít, các huyện còn lại hầu như không bị ngập. Vùng có diện tích ngập lớn là vùng có độ cao trung bình thấp so với mực nước biển. Sử dụng các số liệu thống kê diện tích ngập kết hợp với cơ sở dữ liệu đánh giá mức độ thiệt hại và từ đó đưa ra phương pháp, định hướng quy hoạch vùng có độ cao trung bình thấp, vùng dễ bị tổn thương do ngập lụt, tiến hành đánh giá tổn thất, lập kế hoạch ứng cứu và chỉ đạo ứng cứu phục hồi, khắc phục hậu quả của lũ lụt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu và thực nghiệm thành lập bản đồ ngập lụt tỉnh Trà Vinh, tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đề tài đã đưa được ảnh cần nắn về hệ tọa độ VN-2000, xây dựng được bình đồ ảnh và bản đồ nền địa lý khu vực nghiên cứu.

2. Xử dụng phần mềm xử lý ảnh Envi để chiết tách ra các khu vực ngập lụt tại thời điểm ảnh ENVISAT ASAR được chụp vào ngày 28/8/2008.

3. Sự tích hợp giữa công nghệ viễn thám và GIS đã giúp ta dễ dàng đưa ra được bản đồ hiện trạng ngập lụt với độ chính xác cao. Khóa giải đoán tốn ít thời gian, công sức và kinh phí hơn nhiều so với các phương pháp truyền thống trước đây. Công nghệ xử lý ảnh vệ tinh để thành lập bản đồ ngập lụt đã đưa ra các kết quả mà bằng phương pháp truyền thống không làm được. Do diễn biến quá trình mưa lũ xảy ra nhanh, trên diện rộng tại các tỉnh ĐBSCL, các phương tiện quan trắc theo dõi rất khó khăn thì ảnh viễn thám là tư liệu không gian có thể cung cấp thông tin về hiện trạng lũ trên diện rộng.

4. Từ bản đồ hiện trạng ngập lụt sẽ xác định được diện tích các vùng ngập lụt. Tập chung chủ yếu ở một số huyện giáp biển, có địa hình thấp (huyện Càng Long là 1842 ha, huyện Cầu Kè là 1547 ha, huyện Châu Thành là 3263 ha, huyện Tiểu Cần là 9552 ha, huyện Trà Cú là 6432 ha).

II. KIẾN NGHỊ

- Để giám sát nhanh và nghiên cứu lũ cần sử dụng loạt ảnh Radar đa thời gian.

- Cần kết hợp dự báo lũ với lập trình thu ảnh của Trạm thu ảnh vệ tinh thuộc dự án Giám sát Tài nguyên thiên và Môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường để có thể thu được ảnh ngay tại thời điểm "nhạy cảm" của lũ.

- Cần kết hợp với các mô hình thủy văn, thủy lực nhằm tính ra cao trình ngập, đưa ra mức độ ngập cụ thể cho từng vùng, đồng thời có thể dự báo những vùng sẽ có khả năng bị ảnh hưởng để đề ra các biện pháp phòng chống và cứu hộ kịp thời.

- Cần nghiên cứu xây dựng chi tiết các chỉ tiêu đánh giá mức độ thiệt hại cho từng đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt để phục vụ nhanh chóng công tác đánh giá thiệt hại do lũ lụt gây ra.

- Khi đánh giá nhanh mức độ thiệt hại do ảnh hưởng của lũ lụt cần phải có đầy đủ cơ sở dữ liệu GIS và DEM với độ chính xác cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1]. Lương Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu vận dụng mô hình thuỷ động lực mưa - dòng chảy phục vụ tính toán và dự báo dòng chảy lũ, đề tài cấp bộ. [2]. Nguyễn Đình Dương (1998), Bài giảng kỹ thuật và phương pháp Viễn Thám, Hà nội.

[3]. Nguyễn Văn Đài, Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, trường Đại học khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4]. Exploring ENVI version (4.0).

[5]. Lê Minh (2005-2008), Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin địa

hình, thuỷ văn cơ bản phục vụ phòng chống lũ lụt và phát triển kinh tế – xã hội

vùng đồng bằng sông Cửu Long, Dự án cấp bộ, Trung Tâm Viễn Thám.

[6]. Trần Tuấn Ngọc, Trần Tuấn Đạt (2008), RADAR giao thoa để thành lập mô hình số độ cao DEM, Trung Tâm Viễn Thám, Bộ Tài Nguyên – Môi Trường, Hà Nội.

[7]. Vũ Văn Tuấn (2001), Nghiên cứu các đặc trưng lũ lụt năm 2001 ở đồng bằng sông Cửu Long, đề tài cấp bộ, Viện khí tượng thuỷ văn, Hà Nội.

[8]. Nguyễn Khắc Thời, Trần Quốc Vinh (2006), Bài giảng Viễn thám, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

[9]. Phạm Vọng Thành (2003), Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội.

[10]. Trần Văn Anh (2011), Nghiên cứu xử lý ảnh Radar Sar cho xác định nhanh vùng ngập lụt bằng phần mềm miễn phí mã nguồn mở, NXB Đại học Mỏ địa chất Hà Nội.

[12]. Đề tài cấp Nhà nước “Điều tra nghiên cứu và cảnh báo ngập lụt phục vụ phòng tránh thiên tai ở các lưu vực sông miền Trung” do Viện khí tượng Thủy văn thực hiện năm 1999-2002.

[13]. Đề tài “Xây dựng phương pháp cảnh báo dự báo nguy cơ ngập lụt

Quảng Nam - Đà Nẵng” năm 1994-1995 do Văn phòng Ban chấp hành phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ) phối hợp với đài khí tượng - Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ.

[14]. Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu các giải pháp tổng thể để dự báo phòng tránh lũ lụt miền Trung” do Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì.

[15]. Đề tài cấp Nhà nước “Đánh giá khả năng chứa lũ, thoát lũ của sông Đáy” do Viện Khí tượng Thủy văn chủ trì năm 1999-2001.

[16]. Dự án cấp Nhà nước“Xây dựng CSDL hệ thống thông tin địa hình thủy văn cơ bản phục vụ phòng chống lũ lụt và phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu long” do Trung tâm Viễn thám (nay là Cục Viễn thámQuốc gia) - Bộ Tài nguyên và Môi trường làm chủ đầu tư.

[17]. Hoàng Thái Bình (2009), Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung - Tám Lu - Đồng Hới), NXB Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[18]. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016.

[19]. Dự án SPHERE (Systematic, Paleoflood and Historical Data For ImprovEment of Flood Risk Estimation - Tích hợp dữ liệu về ngập lụt trong quá khứ và tư liệu lịch sử để nâng cao công tác cảnh báo nguy cơ tai biến ngập lụt) (2000 - 2003) do Trung tâm Khoa học và Môi trường (CSIC) Tây Ban Nha.

Tiếng Anh

[20]. Marco Lavalle & Trish Wright (2009). Absolute Radiometric and polarimetric calibration ò Alos Palsar product, 5-7.

[21]. Report Sentinel Asia Emergency Obsevation in Viet Nam. By Tran Tuan Ngoc – Viet Nam National Remote Sensing Centre, 1-31.

[22]. Anderson, J., Hardy, E., Roach, J., & Witmer, R. (1976). A land use and land cover classification system for use with remote sensor data.

[23]. Li,X. And A.G.O.Yeh (2002), Neural-network-based cellular automata for simulating multiple land use changes using GIS, International Joural of geopraphical information science, 16(4):323-343.

[24]. Robbert Misdorp, Hua Chien Thang, Nguyen Xuan Lam..., Using Remote Sensing Data for Coastal TT – Hue Province, Viet Nam, Providing information for Intergrated Coastal Zone Management.

[25]. Lospez, E., Bocco, G., Mendoza, M., & Duhau, E. (2001).

Predicting land cover and land used change in the urban fringe. A Case in Morelia city, Mexico Landscape and Urban Planning, 55(4),271-285.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÝ HIỆU TRONG PHẦN MỀM MICROSTATION

Tên đối tượng Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu

Text Level Color Linestyle cell

Tên Fonts Số Fonts

Địa giới, ranh giới

Biên giới quốc gia xác 1 0 BgQGxd định

Biên giới quốc gia chưa 1 215 BgQGcxd xác định Địa giới hành chính cấp 2 0 RgTxd tỉnh xác định Địa giới hành chính cấp 2 215 RgTcxd tỉnh chưa xác định Địa giới hành chính cấp 3 0 RgHxd huyện xác định Địa giới hành chính cấp 3 215 RgHcxd huyện chưa xác định

Đường giao thông và đối tượng liên quan

Đường sắt 10 0 DgSat

Scale=0.7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên đối tượng Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu Text Level Color Linestyle cell

Tên Fonts Số Fonts

Scale=0.5

Đường đất 11 0 W=3

Cầu 20 0 CauBT-50

Scale=3

Phà 20 0 Theo chú giải

Ghi chú đường giao 20 0 VHarial 184

thông (1.5mm)

Thuỷ hệ và các đối tượng liên quan

Đường bờ nước 21 207 0 W=1

Sông kênh, suối 1nét 22 207 0 W=1

Đê 24 DeNTL-50

Scale=5

Đập 25 Dap-50

Scale=5

Tên biển 23 207 VHtimebi 195

Tên vịnh 23 207 Theo mẫu

Tên cửa biển, cửa sông 23 207 Theo mẫu 194

(2mm)

Tên hồ, ao, sông, suối, 23 207 Theo mẫu 190

Tên đối tượng Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu Text Level Color Linestyle cell

Tên Fonts Số Fonts

Ghi chú tên quần đảo, 43 0 VHariali 186

bán đảo

Ghi chú tên đảo 43 0 Theo mẫu

Ghi chú hòn đảo 43 0 Vncenti 208

Ghi chú tên mũi đất 43 0 Vncenti 208

Dân cư

UBND cấp tỉnh 8 0 UB.T (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UBND cấp huyện 8 0 UB.H

Thị xã 35 0 Vharialb 193

(3mm)

Thị trấn 37 Vharialb 203

(2,5mm)

Tên thôn xóm, ấp, bản, 38 0 Vnarial 180

mường (2mm)

Ghi chú tên riêng 39 0 Vnariali 182

(2mm) Cơ sở

Khung bản đồ 61 0

Lưới kinh, vĩ tuyến 62 0

Lưới kilômét 62 207

Tên đối tượng Lớp Màu Tên, kiểu ký hiệu Text Level Color Linestyle cell

Tên Fonts Số Fonts

Giá trị lưới kilômét 207

Tên bản đồ 59 0 VHtimeb 193

Tỷ lệ bản đồ 59 0 VHtimeb 193

Tên quốc gia giáp ranh 58 0 VHtimeb 193

Tên tỉnh giáp ranh 58 0 VHarialb 185

Ghi chú các đối tượng 56 0 Vnarial 180

Quy định sử dụng hệ quy chiếu: hệ quy chiếu và hệ tọa độ chuẩn Quốc gia VN – 2000 (WGS - 84 múi chiếu 60 có số hiệu là 48, kinh tuyến trục 1050 thuộc kinh tuyến trung ương thuộc đai C và D).

Nhóm lớp cơ sở toán học gồm các lớp thông tin mô tả về giới hạn không gian (khung trong) và sơ đồ các mảnh bản đồ trong khu đo, tên mảnh bản đồ, các điểm khống chế trắc địa và điểm tọa độ, độ cao.

1.1. Các đối tượng khung bản đồ

- Nội dung: Lớp khung bản đồ bao gồm khung trong, phiên hiệu và tên mảnh bản đồ.

- Tên file lưu trữ:

- Cấu trúc hình học (Topology).

Phải là các đường khép kín, trùng khít với khung trong của mảnh bản đồ. - Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai (ID Object) interger Đối tượng tự động gán.

2 Tenmanh Text 50 Tên mảnh bản đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Style Text 25 Tỉ lệ bản đồ

1.2. Các đối tượng ghi chú (anotation)

- Nội dung: Các ghi chú và các điểm góc khung.

- Tên file lưu trữ: Được lưu vào file : travinh_cs04.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Phải là các đường khép kín, trùng khít với khung trong của mảnh bản đồ.

2 Ghichu text 25 Các ghi chú

2. Nhóm lớp thủy hệ và các đối tượng liên quan

2.1. Các đối tượng dạng vùng

- Nội dung: Các đối tượng thủy hệ khoanh bao được theo vùng (có nước thường xuyên, có nước theo mùa).

- Tên file lưu trữ: travinh_th01.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Các vùng cần được khép kín, không bị chồng đè lên nhau.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên Kiểu trường Độ rộng Ghi chú trường

1 Maloai Interger ObjectId tự động tạo

2 Ten Text 50 Tên các đối tượng

3 Chieudai Float 12/2 Precision = 12, Scale = 2

4 Dientich Double 12/2 Độ rộng = 12, phần thập phân = 2

5 Ghichu text 25 Các ghi chú kèm theo

2.2. Các đối tượng liên quan đến thủy hệ dạng đường

- Nội dung: Các đối tượng hình tuyến có liên quan đến thủy hệ (có nước thường xuyên và có nước theo mùa).

- Tên file lưu trữ: File lưu theo tên: (khu đo)_th02.shp.

-Cấu trúc hình học (Topology): Các sông ,suối, kênh, mương phải bắt liền

vào hệ thống sông ngòi, tại các điểm bắt nối phải có điểm nút. Các kênh, mương phải liên tục, không đứt đoạn (Lưu ý các đoạn sông qua Cống và qua Cầu….).

2 Ten text 50 Tên các đối tượng

3 Chieudai Float 7/2 Precision = 7, Scale = 2

4 Ghichu text 25

- Phương pháp chuẩn hóa: Sử dụng phương pháp chung cho các quy trình (đã nêu trên tại các lớp trên).

2.3. Các đối tượng ghi chú (anotation)

- Nội dung: Các ghi chú và các điểm góc khung.

- Tên file lưu trữ: Được lưu vào file : travinh_th04.shp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu trúc hình học (Topology): Phải là các đường khép kín, trùng khít với khung trong của mảnh bản đồ.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger Tự động gán khi convert

2 Ghichu text 25 Các ghi chú

3. Nhóm lớp dân cư và các đối tượng kinh tế - xã hội

3.1. Các đối tượng dân cư đô thị - nông thôn dạng điểm

- Nội dung: Các đối tượng kinh tế xã hội biểu thị phi tỷ lệ theo điểm. - Tên file lưu trữ: travinh _dc03.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Các điểm nằm trọn trong các vùng khi biểu thị cho khu kinh tế, vị trí chính xác theo bản đồ gốc.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger tự động gán khi convert

2 Ten text 50 Tên các đối tượng

3.2. Các đối tượng ghi chú (anotation)

- Nội dung: Các ghi chú và các điểm góc khung.

- Tên file lưu trữ: Được lưu vào file : travinh_dc04.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Phải là các đường khép kín, trùng khít với khung trong của mảnh bản đồ.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger Tự đụụ̣ng gán khi convert

2 Ghichu text 25 Các ghi chú

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger Tự động gán khi convert

2 Ghichu text 25 Các ghi chú

4. Nhóm lớp giao thông và các đối tượng liên quan

4.1. Các đối tượng giao thông dạng đường

- Nội dung: Các đối tượng giao thông hình tuyến. - Tên file lưu trữ: travinh_gt02.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Các đường phải được đặt trùng đúng tim đường và phải được ghép nối vào nhau.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Maloai Interger tự động gán khi convert

2 Ten text 50 Tên đối tượng

3 Chieudai Float 12/2 Độ rộng = 12;thập phân= 2

- Tên file lưu trữ: Được lưu vào file : travinh_gt04.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Phải là các đường khép kín, trùng khít với khung trong của mảnh bản đồ.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger Tự động gán khi convert

2 Ghichu text 25 Các ghi chú

5. Nhóm lớp địa hình

5.1. Đối tượng đường bình độ

- Nội dung: Hệ thống các đường bình độ, đường bình độ cái, đường bình độ cơ bản, đường bình độ nửa khoảng cao đều, đường bình độ phụ đường bình độ vẽ nháp.

- Tên file lưu trữ: (khu do)_dh02.shp.

- Cấu trúc hình học (Topology): Các đường bình độ phải liên tục, chỉ bị đứt đoạn tại những nơi không thể hiện được giá trị địa hình, hay địa hình dạng hàm ếch. Dữ liệu đường bình độ phải được sửa tất cả các lỗi bắt điểm và chồng đè.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger tự động gán khi convert

2 Ten text 50 Tên các đối tượng

3 Docao Float 7/2 Độ rộng =7; thập phân=2.

4 Ghichu text 25 Các ghi chú kèm theo

5.2. Các đối tượng điểm độ cao

- Nội dung: Các điểm độ cao.

- Bảng các thuộc tính kèm theo.

Stt Tên trường Kiểu trường Độ rộng Ghi chú

1 Maloai Interger tự động gán khi convert

Một phần của tài liệu Tran+van+hai (Trang 99 - 118)