trường, v.v...
Tất cả sự bố trí trên đây nên hướng tới phong cách văn minh sản xuất, được gọi là “ /ăn minh thi cơ n g ”.
e ) B ảo đảm ch ất lượng cơng trình, an tón sản xuất vù ph ịn g chống hoủ hoạn
Bảo đảm chất lượng các quá trình xây lắp và chất lượng cuối cùng của hạng mục cơng trình là m ột trong 3 nhiệm vụ quan trọng của tổ chức thi cơng. Trong quản lý chất lượng xây dựng, cần phải quán triệt quan điểm dự phịng; quản lý tồn diện - về cơng nghệ, vật liệu, con người, thiết bị thi cơng; ở tất cả các giai đoạn - chuẩn bị, trong từng cơn g đoạn - từng quá trình xây lắp, trong cơng tác bàn giao trung gian và hồn cơng; bằng nhiều biện pháp - giám sát nội bộ, giám sát từ phía ngồi.
Cơng tác an tồn, phịng hộ, phịng chống hoả hoạn, bảo vệ mơi trường cũng là một nội dung khơng thể thiếu của thiết k ế tổ chức thi cơng.
5.1.3. Những căn cứ thiết kê tổ chức thi cơng cơng trình đơn vị
Khi thiết lập hồ sơ tổ chức thi cơng cơn g trình đơn vị (hạng mục cơng trình), cần dựa vào những tài liệu, số liệu sau đây:
(1) Hợp đồng thi cơng giữa nhà thầu và chủ đầu tư; những đảm bảo điều kiện thi cơng của phía chủ đầu tư.
(2) Thiết k ế tổ chức thi cơng tổng thể tồn dự án xây dựng - trong đĩ cĩ hạng mục cần thiết kế tổ chức thi cơng chi tiết.
(3) Các điều kiện đáp ứng thi cơng của nhà thầu: lực lượng lao động, thiết bị thi cơng chính, lực lượng cơng nhân chuyên nghiệp, năng lực chuyên mơn, kế hoạch tiến độ theo niên lịch của doanh nghiệp xây dựng; kinh nghiệm đã thi cơng cơng trình tương tự của nhà thầu.
(5) Các điều kiện về nguồn nước, nguồn điện, giao thơng vận chuyển,...
(6) Đ iều kiện cung cấp nguyên vật liệu, cấu kiện; yêu cầu về chủng loại kết cấu, chi tiết cơn g trình cần đúc sẵn, ch ế tạo sẵn.
(7) Các đơn vị phải hợp tác trong xây lắp, đơn vị được chọn làm thầu phụ (nếu cĩ), các nhà cung ứng nguyên vật liệu, máy mĩc thi cơng,...
(8) Đ iều kiện thi cơng đặc biệt và sử dụng kỹ thuật thi cơng đặc biệt (9) Bản vẽ thi cơng, dự tốn thi cơng của hạng mục.
(10) Các quy trình, quy chuẩn và chính sách quản lý xây dựng hiện hành.
(1 1 ) Mặt bằng thi cơng và những yêu cầu ăn - nghỉ của con người trên hiện trường thi cơn g (nếu cĩ nhu cầu).
5.1.4. Trình tự biên soạn hồ sơ tổ chức thi cơng cơng trình đom vị
Đ ối với những hạng mục cơng trình cĩ khối lượng cơng tác tương đối lớn, cơ cấu cơng tác phức tạp, khi thiết kế tổ chức thi cơng, nên thực hiên theo trình tự sau đây:
(1) Tìm hiểu nắm vững bản vẽ cơng trình, hợp đồng thi cơng (nếu cĩ); thị sát hiện trường và thu thập sơ' liệu thực tế.
(2) Tính tốn khối lượng cơng tác - cĩ thê phải tách riêng từng loại, từng tầng, từng đoạn thi cơng.
(3) Dự kiến phương án thi cơng, phân tích, đánh giá thơng qua các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và chọn phương án tối ưu.
(4 ) Thiết kế k ế hoạch tiến độ thi cơng, phân tích, đánh giá, điều chỉnh đê cĩ k ế hoạch tiến độ tối ưu.
(5 ) Căn cứ k ế hoạch tiến dơ đã lâp và các điều kiên thực tế, xác lập các k ế hoạch sau đây:
- K ế hoạch nhu cầu sử dụng cấu kiên, chi tiết cơng trình cần làm sẵn và xác định biộnpháp gia cơn g hoặc cung ứng.