b) Xác định các chỉ tiêu kinh tế đê chọn phương án:
* Đơn giá lm 3 bê tỏng ch ế trộn tại hiện trường - ký hiệu Cd, được tính theo cơng thức:
c đ - C v + + C L x T
Q Q
trong đĩ:
Cv - chi phí vật liệu tạo thành lm 3 bêtơng tươi Cs - tổng chi phí sản xuất tạo ra 4 0 0 0 m 3 bêtơng Ck - khấu hao và sửa chữa hàng tháng
T - thời gian máy sản xuất trên cơng trường (tháng)Ọ - tổng khối lượng bê tơng phải sản xuất. Ọ - tổng khối lượng bê tơng phải sản xuất.
Nếu thời gian sản xuất T = 12 tháng, giá thành lm 3 bê tơng sản xuất trên cơn g trường sẽ là:
C j = 3 8 0 .0 0 0 + 136.000.000 5 .6 0 0 .0 0 0 x 1 2
--- + --- ---
4.0 0 0 4 .0 0 0
Như vậy, nếu thời gian thi cơng 12 tháng thì trộn bằng máy trộn trên cơng trường rẻ hơn mua bê tơng thương phẩm (430.8()0đ/m ' < 440.000đ/rrr ).
* Nếu thời gian thi cơng là 24 tháng, ta cĩ:
c đ = 380.000 + 34.000 + 33.600 = 447.600đ/m3 > 440.000đ/m3
Trường hợp này sử dụng bê tơng thương phẩm hiệu quả kinh tế cao hơn.
* Nếu gọi X là thời gian thi cơng bê tơng, cần xác định với X là bao nhiêu sẽ cho giá thành của 1 m 1 bê tơng cua hai phương án là như nhau ? Ta cĩ:
3 8 0 .0 0 0 + 3 4 .0 0 0 + 14 0 0 x = 440 .0 0 0X = 1 8,5 th á n g X = 1 8,5 th á n g
Như vậy nếu thời gian sản xuất là 18,5 tháng thì đơn giá lm 3 bê tơng của hai phương án là như nhau.
* Nếu thời gian hoạt động của máy trộn trên cơng trường là 12 tháng thì khối lượng bê tơng do máy trộn thực hiện là bao nhiêu sẽ đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất ? Nếu gọi khối lượng bê tơng là y. Ta cĩ:
_ „ n n n n 136.000.000 5.600.000x 12 AAn nrir.
y = 380.000 + --- ——--- + ---- — --- = 440.0 0 0
y y
y = 3 3 8 7 m 3
Vậy sử dụng trạm trộn trên cơng trường với máy trộn trên đây chỉ kinh tế khi khối lượng bê tơng tối thiểu cần trộn là 3 3 87m 3 (với thời gian thi cơng là 12 tháng).
Qua sự phân tích trên đây, cĩ thể lập ra sơ đồ quan hệ giữa thời gian (tháng) với đơn giá (m bê tơng tươi) theo sơ đồ sau:
Cịn nhiều bài tốn và phương pháp cĩ thể sử dụng để phân tích tính tốn các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật trong so sánh phương án. V iệc phân tích - tính tốn như các thí dụ trên đây là rất cĩ lợi, thiết thực đối với các đơn vị sản xuất, các đơn vị nên thu thấp số liệu, thống kê phân tích số liệu và lập thành bảng, thành sơ đồ theo kiểu tra sẵn để khi cần chọn phương án thì tra tìm trong đĩ.
TỔ CHỨC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TIÊN ĐỘ THI CƠNGCÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH
A. TỔNG QUAN VỂ THIÊT KÊ T ổ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ
5.1. Ý NGHĨA, TÁC D Ụ N G V À NỘI D U N G B A O Q U Á T C Ủ A THIÊT K Ế T ổ CHỨCTHI CƠNG CƠ NG TRÌNH Đ Ơ N VỊ THI CƠNG CƠ NG TRÌNH Đ Ơ N VỊ
Cụm từ “cơng trình đơn vị” được dùng trong cơng tác tổ chức thi cơng nhằm chỉ hai loại sản phẩm xây dựng:
Thứ nhất - đĩ là một hạng mục cơng trình hồn chỉnh trong các dự án x â y dựng g ồ m
nhiều hạng mục
Thứ hai - cĩ thể là một cơng trình đon chiếc, chỉ cĩ một hạng mục. Thí dụ: một cây cầu vượt nút giao thơng, một ngơi nhà độc lập được xây cất trên khu đất đã hồn chỉnh về hạ tầng kỹ thuật, v.v...
Như vậy là sau khi hồn thành m ọi quá trình xây lắp liên quan đến một cơng trình đơn vị sẽ cĩ thể bàn giao hồn cơng.
5.1.1. Ý nghĩa, tác dụng của thiết kế tổ chức thi cơng cổng trình đơn vị
Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình đơn vị là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra những dự kiến và căn cứ tổ chức thi cơng hợp lý, làm tăng hiệu quả quản lý thi cịng cơng trình. Thiết k ế tổ chức thi cơng cơng trình là nội dung quan trọng hàng đầu của cơng tác chuẩn bị thi cơng. Cơng việc này phải đượ; làm trước tiên vì nhiều cơng tác chuẩn hị tiếp sau phải căn cứ vào kế hoạch tiến độ để tiếp tục triển khai.
- Văn bản tổ chức thi cơng từng hạng mục là loại hồ sơ kinh tế - kỹ thuật cĩ tầm quantrọng đặc biệt trong quản lý thi cơng cơn g trình vì trong đĩ nhiều vấn đổ đã được dự kiến