III. Các hoạt động Dạy - Học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật làm như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới: Thể tích một hình.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tự hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát nhận xét thể tích – Hỏi:
+ Hình A chứa? Hình lập phương? - Chứa 2 hình lập phương. + Hình B chứa? Hình lập phương? - Chứa 3 hình lập phương. + Nhận xét thể tích hình A và hình B. - … A bé hơn …B.
- Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và nhận xét ví dụ: 2, 3.
- Chia nhóm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng ví dụ qua câu hỏi của giáo viên. - Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so sánh thể tích từng hình.
+ Hình C chứa? Hình lập phương? - Các nhóm nhận xét. + Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết so sánh thể tích hai hình trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 1: - Học sinh đọc đề.
- Giáo viên chữa bài – kết luận. - Học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét sửa bài. - Học sinh sửa bài.
Bài 2: - Học sinh quan sát nận xét tương tự
bài 1.
- Giáo viên nhận xét. - Học sinh sửa bài.
Bài 3:
- Tổ chức trò chơi. - Chia nhóm 4.
- Nhóm nào tìm được nhiều cách xếp nhất là thắng.
- Giáo viên kết luận: Có 5 cách xếp.
3. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Xentimet khối – Đềximet khối”. Nhận xét tiết học
TUẦN 23
Ngày tháng năm 20....
Tiết 111: XĂNG TI MÉT KHỐI, ĐỀ XI MÉT KHỐI I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Biết mối quan hệ giữa xentimet khối và đềximet khối
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xentimet khối và đềximet khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xentimet khối và đềximet khối. - Bài tập cần làm 1, 2a