- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).
4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Một là, sản phẩm dịch vụ, hiện nay, với lợi thế có quy mô lớn, mạng lưới
rộng nhất trong hệ thống NHTM, thu dịch vụ của NHNN&PTNT đứng thứ 2, thứ 3 trong hệ thống NHTM. Khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn là thị trường đầy tiềm năng, nơi tập trung mạng lưới hách hàng lớn, NHNN&PTNT cần hông ngừng xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm chủ lực, cải tiến chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm để giữ thị phần và phát triển ở hu vực này.
Đối với các dịch vụ truyền thống (như dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán…) đây là yếu tố nền tảng hông chỉ có ý nghĩa duy trì hách hàng cũ, thu hút
hách hàng mới, mà còn tạo ra thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy, các chi nhánh cần phải duy trì và nâng cao chất lượng theo hướng: Hoàn thiện quá trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công hai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận và hấp dẫn hách hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng; xoá bỏ những ưu đãi trong cơ chế tín dụng, tạo môi trường
inh doanh bình đẳng, hoàn thiện cơ chế huy động tiết iệm bằng VND và ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội; Nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa trên cơ sở rủi ro và trích lập dự phòng rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao uy tín.
Hai là, xây dựng chiến lược phát triển SPDV phù hợp trong từng thời kỳ.
Nghiên cứu lợi thế và bất lợi của từng dịch vụ, giúp hách hàng sử dụng dịch vụ một cách hiệu quả nhất. Đối với các dịch vụ mới như chiết hấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, các sản phẩm phái sinh… cần phải nâng cao năng lực Mar eting của các NHTM, giúp các doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các dịch ngân hàng. Nâng cao tiện ích của các SPDV, sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với đảm bảo an toàn.
Ba là, hoàn thiện tốt nhất cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin đảm bảo phát triển các dòng sản phẩm mang tính công nghệ cao. Đảm bảo đồng bộ về
công nghệ giữa các chi nhánh và phòng giao dịch, tránh tình trạng tắc nghẽn cho đường truyền, gây tâm lý hông tốt cho người tiêu dùng, cũng như làm nền tảng cho sự phát triển những dòng sản phẩm mới. Mỗi loại dịch vụ có những đ c điểm và yêu cầu riêng, đòi hỏi phải có những giải pháp phù hợp sau:
Nâng cao chất lượng SPDV huy động vốn. Áp dụng thường xuyên các hình thức huy động vốn với thời hạn dài dưới hình thức trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi có èm theo các hình thức huyến mãi hấp dẫn. Gắn hoạt động huy động vốn với các dịch vụ tiện ích hác như dịch vụ thẻ, thanh toán qua tài hoản tiền gửi... Tăng cường tuyên truyền, huyến hích người dân và các tổ chức inh tế mở tài hoản tiền gửi thanh toán. Tăng cường dịch vụ trả lương qua tài hoản đối với cán bộ nhân viên, viên chức, vừa phát triển được dịch vụ thẻ, bên cạnh đó sử dụng được nguồn tiền nhàn rỗi ở đối tượng này. Thực hiện đồng bộ các giải pháp huy động vốn từ thị
134
trường trong nước, hai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế cho các dự án tín dụng nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Xây dựng
nền tảng hách hàng bền vững nhằm huy động vốn tiền gửi của các tổ chức inh tế. Xóa bỏ sự chênh lệch giữa tiền gửi của doanh nghiệp với tiền gửi tiết iệm của dân
cư; đa dạng hình thức gửi phù hợp với nhu cầu và đ c điểm của hách hàng doanh nghiệp.
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ t n dụng. Tăng cường iểm tra, giám sát việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục cho vay và cấp tín dụng hác, tránh xảy ra sự cố gây thất thoát tài sản; sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tăng cường công tác đào tạo cán bộ để đáp ứng yêu cầu inh doanh ngân hàng trong điều iện hội nhập quốc tế. Tiến hành phân tích, đánh giá quy mô, cơ cấu và hiệu quả tín dụng đối với các ngành inh tế, thành phần inh tế và địa bàn nông thôn, thành thị, để trên cơ sở đó thực hiện các giải pháp mở rộng tín dụng an toàn - hiệu quả - bền vững. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro bằng cách: Xếp
hạng tín dụng hách hàng, quản lý quan hệ hách hàng bằng hệ thống ho dữ liệu, thường xuyên rà soát, đánh giá, phân loại hách hàng, phân loại nợ vay. Tiếp tục đẩy mạnh tín dụng bán lẻ các bộ sản phẩm tín dụng nhằm tăng cường tín dụng, đồng thời sẽ góp phần làm cho hoạt động tín dụng thêm phong phú, đa dạng và bền vững. Chú trọng đến công tác tư vấn cho hách hàng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động inh doanh và hiệu quả sử dụng vốn vay. Cần tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực xuất hẩu đem lại nguồn ngoại tệ, hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế, inh doanh ngoại tệ và phát triển các dịch vụ tiện ích cho chi nhánh.
Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán. Hoàn thiện các phần mềm quản lý thống ê nhu cầu thanh toán ở các thời điểm hác nhau, tập trung hai thác các nhóm dịch vụ có hả năng thu phí cao như tài trợ thương mại, chuyển tiền quốc tê, iều hối... Tiếp tục phát triển các sản phẩm thẻ cả về m t số lượng phát hành, chủng loại và về tính năng. Cho ra các sản phẩm màu sắc, iểu dáng mẫu mã đa dạng hơn phù họp với từng đối tượng hách hàng và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thanh toán quốc tế.