CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 37)

CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI thƣơng mại

2.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh là hiện tượng phức tạp trong mọi lĩnh vực và có tác động lớn đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Do vậy, hái niệm về cạnh tranh có nhiều nhà nghiên cứu hoa học, nhiều học giả inh tế của các trường phái hác nhau quan tâm nghiên cứu dẫn đến có nhiều cách định nghĩa hác nhau về cạnh tranh. Trường phái Tư sản cổ điển cho rằng: Cạnh tranh là quá trình bao gồm các hành vi phản ứng, tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định mang lại một phần xứng đáng so với hả năng của chính mình. Đây là quan điểm đề cao vai trò của quy luật của thị trường, cạnh tranh chủ yếu bằng giá cả, sản phẩm. Các Mác cho rằng: Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là sự ganh đua, đấu tranh hốc liệt giữa các nhà tư bản để chiếm lính những điều iện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, thu lợi nhuận siêu ngạch. Quan điểm này coi cạnh tranh là sự quyết định, thực hiện và sự phân phối giá trị th ng dư giữa những người sản xuất với nhau và giữa họ với người tiêu dùng. Cạnh tranh được diễn ra theo ba góc độ: Cạnh tranh giá cả thông qua tăng năng suất lao động; chất lượng sản phẩm thông qua giá trị sử dụng hàng hóa và cạnh tranh giữa các ngành thông qua lợi nhuận.

Theo Từ điển bách hoa Việt Nam: “Cạnh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung - cầu nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất”[16, tr.357]. Theo Nguyễn Quốc Dũng, trong luận án tiến sỹ inh tế cạnh tranh được hiểu là: “Quá trình kinh tế mà ở đó

Một phần của tài liệu Luận án Nguyễn Đình Thiện (Trang 37)