0
Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Kiến nghị với Chính phủ vàcác bộ ban ngành liên quan

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN NGUYỄN ĐÌNH THIỆN (Trang 159 -167 )

- Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản có (ROA).

4 11 Dự báo về tình hình kinh tế xã hi ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n

4.3.3. Kiến nghị với Chính phủ vàcác bộ ban ngành liên quan

Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời gian tới, CNTL nói riêng và NHNN&PTNT nói chung, iến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành một số nội dung sau:

Một là, tiếp tục phát huy các giải pháp nhằm ổn định v mô và môi trường cạnh tranh. Kiên định áp dụng các nguyên tắc thị trường, các chính sách phát

triển cạnh tranh minh bạch và ổn định. Khi Việt Nam quyết định phát triển inh tế theo thể chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc tôn trọng những quy luật thị trường là yêu cầu tất yếu, điều này là cơ sở cho việc phát triển môi trường inh doanh và cạnh tranh bền vững. Thực hiện chính sách phát triển thị trường vốn hơn nữa để giảm sự phụ thuộc thái quá vào hệ thống ngân hàng như hiện nay. Những nền tảng bước đầu cho các thị trường vốn theo thông lệ thị trường ở Việt Nam đã được thiết lập, tuy nhiên, Việt Nam vẫn cần quan tâm phát triển sản phẩm, nhà cung cấp, cơ chế quản lý - giám sát, cơ chế vận hành... để các thị trường này thực sự là những lựa chọn hiệu quả về vốn của xã hội.

Hai là, về chính sách và can thiệp của Chính phủ về kinh tế - xã hội. Xây

dựng theo hướng giảm sự can thiệp hành chính, điều hành vai trò của hu vực inh tế Nhà nước, đảm bảo cơ cấu inh tế bền vững. Chính phủ và các bộ ngành iên quyết ủng hộ xử lý nghiêm, công bố công hai những hành vi cạnh tranh hông lành mạnh. Kiện toàn các quy định về chế độ ế toán hiện hành, áp dụng thông lệ quốc tế, tăng cường minh bạch công bố thông tin, hạn chế các ngân hàng và doanh nghiệp hợp lý hóa về tài chính các hành vi cạnh tranh hông lành mạnh cũng như tạo điều iện để cơ quan chức năng phát hiện, thanh tra, giám sát, và xử lý. Yêu cầu các cơ quan trực thuộc thực hiện đúng và đủ trách nhiệm giải trình và công bố thông tin về chính sách phát triển inh tế - xã hội, báo cáo đánh giá tác động của chính sách về phương diện thị trường, phương diện cạnh tranh...

Ba là, về công tác giám sát an toàn hoạt động của hệ thống TCTD. Cần phải nâng cao hơn nữa để sớm phát hiện các rủi ro hệ thống, có nguy cơ mất ổn định hệ thống nhằm triệt tiêu từ xa. Đồng thời, tăng cường thanh tra, iểm tra, giám sát nhằm ịp thời phát hiện những biểu hiện gây bất ổn thị trường tài chính ngân hàng. Chính phủ cần cơ cấu lại mô hình tổ chức, chức năng của Ủy Ban giám sát tài chính quốc gia hiện nay theo hướng là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực thanh tra - giám sát toàn bộ trung tâm tài chính quốc gia Việt Nam thay vị thế chỉ là cơ quan tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ như hiện nay. Theo đó, Ủy ban này được ban hành các văn bản qui phạm pháp luật về bộ chỉ tiêu chuẩn an toàn và phòng chống rủi ro trong Trung tâm tài chính quốc gia... Tóm lại Ủy ban này phải là “Ủy ban Basel của Việt Nam”, đồng thời phải liên đới chịu trách nhiệm trước Nhà nước về tình trạng an toàn và cạnh tranh hông lành mạnh ở Việt Nam. Để đảm bảo rằng

các bên tham gia hoạt động inh doanh trên thị trường tài chính phải tuyệt đối tuân thủ các điều iện độc lập ( hông sân sau), an toàn, công hai, minh bạch và hách

quan; thượng tôn các qui luật thị trường và những chỉ tiêu hoạt động an toàn, cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.

Bốn là, về cơ chế tín dụng và xử lý nợ xấu. Trên cơ sở định hướng phân tích

ngành ngân hàng Việt Nam và dự báo môi trường inh doanh ngân hàng Việt Nam thời gian tới, để tăng trưởng và ổn định hoạt động inh doanh, cần:

Về công tác phát triển t n dụng. NHNN, các Bộ, ngành và chính quyền địa phương phối hợp ch t chẽ và đồng bộ trong việc xây dựng quy hoạch inh tế tổng thể, triển hai các chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Cho vay các mô hình liên ết trong chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp, mô hình sản xuất áp dụng hoa học và công nghệ cao, các mô hình liên ết trong chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp xuất hẩu. Chính phủ xem xét có phương án hỗ trợ cho hách hàng vay vốn thuộc đối tượng theo Nghị định 41/2010NĐ-CP hi g p hó hăn do yếu tố hách quan, thiên tại dịch bệnh…., có chính sách huyến hích mở rộng bảo hiểm vay vốn và xây dựng quỹ phòng ngừa rủi ro để hỗ trợ nông dân hi g p rủi ro bất hả háng để ổn định tài chính, tái sản xuất cho các hộ nông dân.

Phát huy vai trò Nghị quyết 42/2017/ 14 về th điểm xử lý nợ xấu của các TCTD. Đề xuất giải pháp tiếp tục duy trì và sửa đổi bổ sung đầy đủ tính pháp lý Nghị quyết 42 về công tác xử lý nợ xấu, các ban ngành đồng bộ vào cuộc để xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng đưa hệ thống NHTM lưu thông nguồn tiền được trong sạch và ổn định.

Với mục tiêu quyết liệt cùng ngành Ngân hàng xử lý nợ xấu và ngăn ngừa nợ xấu quay lại thời gian tới, đ c biệt tập trung tối đa mọi nguồn lực để xử lý thu hồi nợ sau hi xử lý nhằm tăng cường năng lực tài chính trước hi cổ phần hóa theo lộ trình vào năm 2020, NHNN&PTNT xác định nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động này là tiếp tục tập trung mọi nguồn lực, quyết liệt sử dụng đồng bộ các giải pháp để xử lý thu hồi nợ đảm bảo theo ế hoạch đã đề ra. Vì vậy, (i). về phía NHNN, NHNN trình Thủ tướng Chính Phủ chỉ đạo các bộ ngành, chính quyền địa phương các cấp cùng chung tay, tích cực phối hợp hông để tình trạng các TCTD đơn độc trong xử lý nợ xấu. (ii) Về phía các ban ngành có liên quan: Tòa án nhân dân tối cao có văn bản hướng dẫn áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp liên quan đến TSĐB tại tòa án; Bộ tài nguyên và môi trường có văn bản chính thức hướng dẫn cụ thể việc đăng ý thế chấp, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản trong trường hợp các tổ chức xử lý nợ xấu theo quy định tại Nghị quyết 42; Bộ tư pháp ban hành văn bản quy định rõ trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc phối hợp với các TCTD để tổ chức thu hồi nợ xấu theo Nghị quyết 42; Bộ tài chính hướng

149

dẫn chính sách cụ thể có liên quan đến thuế số tiền thu được từ xử lý TSĐB; Bộ công an có các hướng dẫn công hai đến các cơ quan bảo vệ pháp luật các cấp để hi

TCTD phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật tại địa phương triển hai thu giữ TSĐB của hoản nợ xấu được thuận lợi; Bộ thông tin và truyền thông tuyên truyền

trên các phương tiện thông tin đại chúng để hách hàng nợ và các bên có nghĩa vụ liên quan ý thức về trách nhiệm trả nợ vay ngân hàng ho c trong việc xử lý TSĐB của các hoản vay tại các TCTD.

ỗ trợ thu hồi và xử lý nợ xấu. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hi thanh tra, iểm tra, giám sát hoạt động inh doanh của NHNN&PTNT cân nhắc, giảm thiểu việc hình sự hóa các vụ việc xảy ra trong inh doanh. Cần xem xét hỗ trợ NHTM nói chung và NHNN&PTNT nói riêng, trong đó có CNTL xác định trách nhiệm của hách hàng vay vốn để nợ xấu, truy tìm các tài sản hình thành từ vốn vay và dòng tiền đã sử dụng sai mục đích để thu hồi vốn cho nhà nước. Các bộ, ngành liên quan sớm ban hành thông tư liên tịch của Nghị định 11/2012/NĐ- CP ngày 22/02/2012 và sửa đổi, bổ sung của Chính phủ về giao dịch và xử lý tài sản bảo đảm liên quan đến các vụ án hình sự đang trong quá trình điều tra bảo đảm linh hoạt để thu hồi nợ xấu. Vì hiện nay, có rất nhiều vụ án hình sự éo dài (có trường hợp 5-6 năm thậm chí 10 năm), tài sản sẽ xuống cấp, hư hỏng, giảm giá trị do thời gian, hí hậu môi trường, thị trường… sẽ hó có hả năng đảm bảo thu hồi vốn. Khi hướng dẫn tổ chức thực hiện Thông tư 16 (Thông tư Liên bộ NHNN - Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên môi trường) hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm cần làm rõ thêm trách nhiệm của hách hàng vay vốn khi xử lý hết tài sản vẫn hông đủ trả gốc, lãi.

Tái cơ cấu nợ xấu. Kiến nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành đ c biệt là Bộ Công thương có giải pháp hỗ trợ NHNN&PTNT trong việc chỉ đạo các tập đoàn, Tổng công ty tiếp nhận, mua, thuê mua tài sản là các dự án, các nhà máy, xí nghiệp có tính chuyên ngành cao như: Nhà máy dệt Ninh Bình, Nhà máy thép Hà Tĩnh,… đã có quyết định của cơ quan có thẩm quyền giao cho NHNN&PTNT quản lý nhưng hông có hả năng phát mại để tái cơ cấu, đưa dự án vào vận hành, giảm những tổn thất do thời gian… Để bảo đảm sự nghiêm minh của pháp luật, quyền, lợi ích hợp pháp của ngân hàng cũng như bảo toàn vốn nhà nước, đề nghị các cơ

quan pháp luật chỉ đạo xử lý theo pháp luật các doanh nghiệp và cá nhân cấu ết lừa đảo chiếm đoạt tiền của Nhà nước. Xem xét, hướng dẫn, đề nghị háng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm đối với phán quyết của Tòa án tại các bản án phúc thẩm theo hướng hủy ết luận bản án liên quan đến thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, đồng thời yêu cầu các bên đã nhận tiền bảo lãnh hoàn trả tiền cho ngân hàng để bảo toàn vốn của nhà nước. Chỉ đạo, yêu cầu tòa án nhân dân đình chỉ giải quyết các vụ án tranh chấp bảo lãnh liên quan đến các cá nhân ý phát hành bảo lãnh đang bị cơ quan công an điều tra, truy tố về hành vi vi phạm pháp luật và đã hởi tố vụ án hình sự.

Xây dựng cơ chế xử lý nợ xấu. Hiện nay, m c dù tình hình inh tế vĩ mô đã ổn định hơn, lạm phát được iềm chế, lãi suất cho vay đã giảm đáng ể nhưng các doanh nghiệp vẫn đối m t với những hó hăn thách thức lớn như lượng hàng tồn ho còn lớn chưa tiêu thụ được nên doanh nghiệp hông có hả năng trả nợ ngân hàng. Bên cạnh đó NHNN&PTNT vẫn đang còn những hoản nợ xấu liên quan đến các vụ án đang được các cơ quan chức năng thụ lý, nợ xấu tiếp tục có xu hướng gia tăng cao. Vì vậy, cho phép NHNN&PTNT được thực hiện giảm dần tỷ lệ nợ xấu bao gồm cả ngoại bảng đến cuối năm 2020 là dưới 3%. Cho phép công ty VAMC thêm quyền trong việc xử lý tài sản, xử lý nợ để Công ty trực tiếp tái cơ cấu các hoản nợ, sau đó bán lại cho hách hàng ho c cho các Chi nhánh NHTM tái cho vay tạo điều iện cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất.

Việc giải quyết nợ xấu hông phải chỉ để cứu ngân hàng mà là một biện pháp giải cứu doanh nghiệp, vực dậy nền inh tế. Đây là việc hết sức quan trọng hiện nay của toàn nền inh tế nói chung, hông phải chỉ riêng NHNN, VAMC, các chi nhánh NHTM mà cần sự phối hợp và đồng thuận các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương, của doanh nghiệp và bản thân nỗ lực, sáng tạo vận dụng pháp luật của mỗi NHTM trong việc xử lý đối với từng hoản nợ xấu.

151

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, yêu cầu quan trọng đ t ra đối với các doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng là nâng cao NLCT. Để giải quyết được vấn đề này, đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải có những điều chỉnh cần thiết, xây dựng và hẳng định được hình ảnh và vị thế cho mình.

Đối với NHNN&PTNT, bước sang giai đoạn phát triển mới, cũng đối m t với nhiều tác động và áp lực cạnh tranh từ các TCTD, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, quỹ đầu tư trong và ngoài nước ngày càng gia tăng, nhất là sự lớn mạnh từ các ngân hàng thương mại cổ phần liên doanh, nước ngoài lớn mạnh về mạng lưới, quy mô, năng lực tài chính. Nền inh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập, NHNN&PTNT định hướng tiếp tục bám sát các chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ và giải pháp điều hành của NHNN; tập trung triển hai có hiệu quả Chiến lược inh doanh giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn 2030; thực hiện thành công tái cơ cấu giai đoạn 2 gắn với nhiệm vụ đẩy nhanh tiến trình thực hiện

ế hoạch cổ phần hóa NHNN&PTNT theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Luận án đã hái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn, đưa ra những dự báo và đề xuất hệ thống giải pháp, iến nghị nhằm nâng cao NLCT của CNTL. Nhìn một cách tổng thể, qua 04 chương, luận án đã giải quyết được mục đích nghiên cứu đ t ra ban đầu, cụ thể:

Làm sáng tỏ hái niệm và những vấn đề lý luận và bộ chỉ tiêu đánh giá NLCT của chi nhánh NHTM.

Phân tích tình hình thực trạng hoạt động inh doanh của CNTL và một số chi nhánh NHTM trong và ngoài hệ thống có nhiều nét tương đồng. Từ đó chỉ ra các ết quả đạt được, điểm hạn chế và nguyên nhân hạn chế NLCT của CNTL theo bộ chỉ tiêu của luận án.

Đưa ra các dự báo về môi trường inh doanh, hoạt động ngân hàng ở Việt Nam thời gian tới, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao NLCT của chi nhánh NHTM phù hợp với điều iện hiện nay dựa trên những ết quả đạt được, những nguyên

nhân hạn chế và định hướng, quan điểm NLCT của chi nhánh NHTM. Các iến nghị được đề xuất với Chính phủ, Bộ, Ban ngành và NHN&PTNT, đảm bảo sát với tình hình thực tế và có sự tham hảo inh nghiệm từ các NHTM khác.

Cạnh tranh luôn được xem là tất yếu, là sự sống còn của mỗi tổ chức, doanh nghiệp, đ c biệt là hệ thống NHTM ở Việt Nam dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay. Để có thể cạnh tranh tốt ở thị trường trong nước, tạo cơ sở vươn ra thị trường nước ngoài, NHNN&PTNT còn phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng hóa các SPDV ngân hàng và tiếp tục xây dựng, hẳng định thương hiệu trên cả thị trường trong nước, hu vực và quốc tế.

Bên cạnh những ết quả đạt được, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế: - Phạm vi nghiên cứu chi nhánh NHTM trên địa bàn Thủ đô Hà Nội - Giải pháp chưa sát với chuyên ngành quản lý inh tế về chi nhánh NHTM Hướng nghiên cứu của tác giả là sẽ nghiên cứu trên toàn bộ hệ thống NHTM trên địa bàn thủ đô Hà Nội bao gốm cả ngân hàng 100% vốn nước ngoài, đồng thời bổ sung thêm giải pháp mang tính quản lý nhà nước mà đại diện là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chi nhánh NHTM.

153

Một phần của tài liệu LUẬN ÁN NGUYỄN ĐÌNH THIỆN (Trang 159 -167 )

×