3.2.1 Bình cứu hỏa xách tay
Bình bọt cứu hỏa
+Số lượng: 11 bình
+Dung tích: 9 L
+Màu sắc: màu đỏ sọc vàng ở phía trên bình
Bình nước cứu hỏa
+Vị trí: phòng máy đèn sự cố, buồng máy +Số lượng: 9 bình
+Dung tích: 9 L +Màu sắc:
Bình CO2 cứu hỏa
+Số lượng: 11 bình +Dung tích: 5 KG +Màu sắc: màu đen
+Vị trí: buồng lái, các boong sinh hoạt, buồng máy Bình bột khô cứu hỏa
+Số lượng: 2 bình +Dung tích: 6 KG
+Màu sắc: đỏ sọc trắng ở trên bình +Vị trí: phòng máy đèn sự cố
3.2.2. Hệ thống chữa cháy CO2 cố định
Hệ thống chữa cháy CO2 cố định được sử dụng trong trường hợp cháy trong buồng lái và mọi biện pháp khắc phục chữa cháy là bất khả thi. Chỉ được kích hoạt khi thuyền trưởng chắc chắn không còn ai trong buồng lái.
Hình 3.9 Hệ thống cứu hỏa CO2 cố định
3.2.3 Vòi rồng cứu hỏa
Vòi rồng cứu hỏa thường được dùng để chữa cháy cho tàu, dàn khoan hoặc tàu khác bị cháy trên biển. Với vòi rồng phun nước có thể phun xa hơn 100m. Nó được trang bị bơm công suất lớn đặt trong thùng chứa dạng container để trên boong chính của tàu. Khi sử dụng sẽ hút trực tiếp nước biển để tạo ra dòng nước chữa cháy liên tục. Vòi rồng phun bọt dùng để chữa đám cháy Methanol, dầu…
Hình 3.10 Vòi rồng phun nước
3.2.4. Trạm cứu hỏa cố định
Số lượng: 17 trạm
Vị trí: lối đi hai bên boong, buồng máy, các boong sinh hoạt
Dùng để dập tắt hầu hết các đám cháy trên tàu như cháy trên boong, cháy buồng máy, cháy phòng ở thuyền viên, hành khách
Hình 3.11 Trạm cứu hỏa
3.2.5 Một số thiết bị cứu hỏa khác
- Thiết bị thở khẩn cấp EEBD (11 cái): lối đi boong sinh hoạt, buồng lái, buồng máy
Hình 3.12 Thiết bị thở (trái), chuông báo động cháy (giữa), báo động cháy (phải)