MÁU CAO
Bệnh đái đường khi phát triển đến một mức độ nhất định, bắt buộc phải uống thuốc hạ đường và tiêm insulin, nếu ngừng dùng thuốc một cách tùy tiện, insulin trong cơ thể thiếu, sẽ dẫn đến tình trạng hôn mê. Thiếu insulin, đường glucô mà cơ thể hấp thụ sẽ không thể chuyển hóa thành nhiệt lượng, bởi vậy, không thể phân giải được chất béo và protein tích trữ trong cơ thể, dẫn đến thể axeton tính axít được sinh ra trong máu, tích lại trong cơ thể tạo ra tình trạng trúng độc, đại não thiếu năng lượng, dẫn đến tình trạng buồn ngủ thậm chí là hôn mê.
Tuy hiện nay đã có thể khống chế lượng đường trong máu qua việc dùng thuốc nhưng vẫn có khoảng 4% người bệnh chết vì bị hôn mê, bởi vậy phải nghiêm cấm người bệnh tự thay đổi liều lượng thuốc hoặc dừng uống hoặc tiêm thuốc.
Ngoài ra, khi ăn uống quá nhiều hoặc quá mệt mỏi, khi mắc các bệnh truyền nhiễm như viêm phổi, làm vô hiệu thuốc hạ đường cũng dễ xuất hiện tình trạng hôn mê. Bởi vậy, người bệnh phải rất chú ý đến chế độ ăn uống và tình trạng sức khỏe, khi xuất hiện hiện tượng bất thường phải kịp thời liên lạc với bác sỹ.
Ngoài ra, khi ăn uống quá nhiều hoặc quá mệt mỏi, khi mắc các bệnh truyền nhiễm như viêm phổi, làm vô hiệu thuốc hạ đường cũng dễ xuất hiện tình trạng hôn mê. Bởi vậy, người bệnh phải rất chú ý đến chế độ ăn uống và tình trạng sức khỏe, khi xuất hiện hiện tượng bất thường phải kịp thời liên lạc với bác sỹ. lượng insulin hoặc thuốc hạ đường quá nhiều, đôi khi cũng có thể là do bệnh gan hoặc là do ngộ độc thuốc gây ra.
Năng lượng của não có được gần như toàn bộ đều do lượng đường trong máu cung cấp, nếu đường trong máu hạ do dùng thuốc, não sẽ ngay lập tức bị tổn thương và xuất hiện những trở ngại về ý thức. Hạ đường huyết cấp có thể xuất hiện các triệu chứng như: dạ dày bị lạnh, sợ hãi, ra mồ hôi… nếu không chú ý đến tình hình bệnh thì có thể dẫn đến triệu chứng buồn ngủ, hôn mê, co