6. Kết cấu nghiên cứu
4.2. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Qua kết luận trên của bài nghiên cứu, ta có thể thấy thái độ có ảnh hưởng cao nhất đến hành vi học tiếng Anh của sinh viên TP. HCM và nỗi lo về tiếng Anh cũng có ảnh hưởng đến hành vi học tiếng Anh nhưng lại tác động ngược chiều. Từ đó, nhóm có các kiến nghị, đề xuất như sau:
4.2.1. Đối với nhà trƣờng
Đẩy mạnh đầu tư nguồn lực tài chính xây dựng cơ sở hạ tầng, điều kiện giảng dạy, học tập, hỗ trợ giảng dạy cho các giảng viên.
Dạy và học ngoại ngữ với mục đích phục vụ công việc thực tế chứ không phải chỉ đơn thuần là những con điểm.
Phối hợp với câu lạc bộ tiếng Anh tạo nên môi trường giao tiếp thường xuyên để sinh viên có cơ hội trau dồi, rèn luyện k năng giao tiếp, tránh việc kiến thức chỉ nằm lại trên bài thi, tổ chức nhiều chương tr nh, cuộc thi học thuật liên quan đến ngoại ngữ như các cuộc thi Olympic tiếng Anh, thi hùng biện tiếng Anh, nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh,...
Liên kết với trung tâm Anh ngữ để mời thêm các giáo viên bản xứ, nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
4.2.2. Đối với ngƣời dạy
Xây dựng phương pháp học ngoại ngữ cho sinh viên. Người dạy hướng dẫn cho sinh viên cách thức học tập, cách thức tiếp cận các nguồn tài liệu trên mạng, trên các mạng xã hội, chú trọng việc hướng dẫn sinh viên biết cách tự học thông qua phương tiện này.
Phát huy phương pháp thảo luận nhóm, tăng cường các hoạt động thiết thực cho học sinh/ sinh viên trao đổi nhiều hơn bằng tiếng Anh, tăng sự tự tin cho học sinh/ sinh viên khi giao tiếp thông qua việc không đ t n ng vấn đề đúng ngữ pháp mà chú trọng vào cách thể hiện ý tưởng, khả năng tư duy vấn đề,... thiết kế nhiều loại hình hoạt động khác nhau theo mức độ khó tăng dần và phù hợp với từng nhóm sinh viên.
Áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học tiếng Anh: Hiện nay, nguồn tài nguyên công nghệ thông tin ngày càng đa dạng và rộng khắp: trang web, ứng dụng học tiếng Anh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI, dữ liệu lớn big data, các công cụ dạy học tiên tiến như bảng tương tác,... Các thầy cô muốn nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cần tận dụng tối đa nguồn tài nguyên công nghệ thông tin này.
4.2.3. Đối với bản thân sinh viên
Xác định mục tiêu, động lực, thái độ học tập đúng đắn: Tùy thuộc vào mục tiêu học tập, mục tiêu sự nghiệp mà mỗi sinh viên sẽ đề ra mục tiêu tr nh độ tiếng Anh phù hợp với bản thân. Sau khi xác định mục tiêu cụ thể, ta sẽ định h nh được đích đến và bắt đầu xây dựng động lực. Bên cạnh đó, một trong những yếu tố kìm hãm sự phát triển trong việc học tiếng Anh của đa số học sinh, sinh viên là thái độ học tập hời hợt, xao nhãng. Để
đạt được mục tiêu đã đề ra ban đầu, học sinh/ sinh viên cần có một thái độ học tập đúng đắn:
- Tự tin trong việc học và giao tiếp
- Không bỏ cuộc giữa chừng, tìm lời giải tha đáng cho tất cả những vấn đề còn hoài nghi.
- Cần có thái độ tích cực, siêng năng nếu theo học các lớp, một thái độ khắt khe với bản thân khi là người tự học.
- Có tinh thần ham học hỏi, không giấu những điều m nh chưa hiểu.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động tại lớp; tận dụng thời gian ở lớp để thực hành giao tiếp với các bạn cùng lớp.
- Luôn tìm mọi cơ hội để có thể giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh, tạo phản ứng nhanh nhạy.
- Tạo thói quen tư duy bằng tiếng Anh, hạn chế việc chuyển đổi ý tưởng từ tiếng Việt sang tiếng Anh.
- Luyện tập phát âm chuẩn, nói lưu loát. Đây chính là một trong những yếu tố quyết định sự tự tin của người học.
4.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
4.3.1. Những hạn chế của bài nghiên cứu
Nhóm thực hiện bài nghiên cứu theo phương pháp định tính nên có những hạn chế sau: Hạn chế về độ tin cậy của kết quả nghiên cứu: Vì những vấn đề liên quan đến chi phí và thời gian nên việc thiết kế một nghiên cứu định tính không thể có mẫu quy mô lớn và kết quả của nghiên cứu định tính mang rất nhiều tính chủ quan.
Trong bài nghiên cứu của nhóm sử dụng thang đo mức độ Liker, bên cạnh những ưu điểm th việc d ng thang đo này đem lại một số bất cập sau: vấn đề với thang đo Likert là giới hạn kích thước. Bởi vì nó chỉ cung cấp một số lựa chọn nhất định, nó sẽ bao hàm không gian giữa mỗi khả năng là khoảng cách bằng nhau, đó là không đúng sự thật trong cuộc sống thực. Kết quả là, không thực sự đánh giá được đúng các nhân tố ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh. Hơn nữa, bạn phải nhận ra rằng câu hỏi trước đó của bạn sẽ có ảnh hưởng đến kết quả phản hồi với bất kỳ câu hỏi nào khác mà đã được yêu cầu. Mọi người cũng có xu hướng tự động tránh "tính cực đoan", do đó trả lời theo cách mà họ nghĩ rằng họ đang phỏng đoán, hơn là cung cấp tính chân thật. Đồng thời, hiện tượng đa cộng tuyến được phát hiện khi chỉ số VIF có giá trị lớn hơn 10, nhưng đối với thang
đo Likert th yêu cầu cho chỉ số VIF nhỏ hơn 2 th mới không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu là phương pháp chọn cả khối, đối tượng nghiên cứu là sinh viên thuộc các trường đại học trên địa bàn TP.HCM, đối tượng này có thể không đại diện cho toàn bộ đối tượng có nhu cầu học Tiếng Anh , v còn những đối tượng khác như người đi làm, sinh viên cao đẳng, trung cấp, học sinh..., và trên những địa bàn khác.
Phương pháp nghiên cứu lập bảng câu hỏi khảo sát có thể có kết quả không đúng với những g mà người tham gia khảo sát thực sự nghĩ, v họ khảo sát có thể chỉ đánh ngẫu nhiên để hoàn thành bài khảo sát ho c không hiểu đúng ý nghĩa câu hỏi mà nhóm nghiên cứu muốn gửi đến. Ho c câu hỏi chưa thật sự có ý nghĩa thống kê, nghiên cứu...Ho c một người có thể làm khảo sát rất nhiều lần dẫn đến kết quả không khách quan, không thực chất.
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đem lại những hạn chế sau: mức phân bố mẫu trên đám đông có thể bị vi phạm nhất là đám đông nghiên cứu có kích thước lớn ( số người đã, đang học và người có nhu cầu học Tiếng Anh là rất lớn và kích thước mẫu nhỏ. Phải xây dựng dàn chọn mẫu liệt kê đầy đủ tất cả các phần tử của tổng thể, nếu tổng thể chung có quy mô lớn thì việc chuẩn bị này tốn nhiều thời gian và hết sức khó khăn. Chỉ có thể sử dụng phương pháp này trong các trường hợp đám đông có kích thước nhỏ và thường được sử dụng cho việc chọn phần tử cho các phương pháp chọn mẫu khác như chọn điểm xuất phát trong phương pháp hệ thống. Chỉ ứng dụng phương pháp này trong trường hợp tổng thể nghiên cứu tương đối đồng chất, không bao gồm nhiều loại hình khác nhau.
4.3.2. Đề xuất hƣớng phát triển cho các nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế trên, nhóm đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo có thể đề xuất . Bên cạnh đó, chúng ta có thể nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn, có thể là người đã đi làm có nhu cầu học Tiếng Anh, sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp, học sinh… trên những địa bàn khác.
TÓM TẮT CHƢƠNG 4
Chương 4 tr nh bày ý nghĩa của bài nghiên cứu, kết luận được rút ra và từ đó đề xuất hướng hoàn thiện cho đối tượng nghiên cứu. Bên cạnh đó, những hạn chế của bài nghiên cứu cũng được khai thác để đưa ra hướng phát triển cho các nghiên cứ tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt:
1. Hà Ánh (2018), Chỉ 10 - 15% sinh viên đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh?, báo Tuổi Trẻ, https://thanhnien.vn/giao-duc/chi-10-15-sinh-vien-dat-chuan-dau-ra-tieng-anh- 1033401.html
2. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM.
3. Q&Me (2015), Khảo sát về việc học tiếng Anh ở Việt Nam, https://qandme.net/vi/baibaocao/Khao-sat-ve-viec-hoc-tieng-Anh-o-Viet-Nam.html
4. Thanh Bình (2015), 10 lý do bạn cần học tiếng Anh, báo VnExpress,
https://vnexpress.net/10-ly-do-ban-can-hoc-tieng-anh-3272046.html
5. Quan Minh Nhựt và Phạm Phúc Vinh (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc học anh ngữ của sinh viên Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học xã hội và giáo dục, Tập 30.
2. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh:
6. Ajzen, I. (1991), The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2)
7. Albert Bandura (1986), Social foundation of thoughts and actions
8. D. W. Johnson (1979), Educational Psychology, Englewood cliffs, NJ: Prentice- Hall
9. Dörnyei, Z. (2005), The psychology of the language learner: Individual differences in second language acquisition
10. Gardner, R. C. (1985), Social psychology and second language learning: The role of attitudes and motivation
11. Hair J.F. Jr., Anderson, R.E., Tatham, R.L. & Black W.C. (2009), Multivariate Data Analysis, 7th Edition, Pearson publications.
12.Jackie Xiu Yan và Elaine Kolker Horwitz (2008), Learners’ Perceptions of How Anxiety Interacts With Personal and Instructional Factors to Influence Their Achievement in English: A Qualitative Analysis of EFL Learners in China, City University of Hong Kong
13. Katalin Piniel và Kata Csizér (2013), L2 motivation, anxiety and self-efficacy: The interrelationship of individual variables in the secondary school context, Adam Mickiewicz University, Poland
14. Kyung Ja Kim và Tae-Il Pae (2018), Social Psychological Theories and Sustainable Second Language Learning: A Model Comparison Approach, Sustainability, MDPI, Open Access Journal, vol. 11(1)
15. Laura Rossi-Le (1989), Perceptual learning style preferences and their relationship to language learning strategies in adult students of english as a second language, Drake University
16. Lynn Curry (1983), An Organztation of Learning Styles Theory and Constructs, Dalhousie University, Canada
17. Mohamad Z. A. Jafre và cộng sự (2012), EFL Students' Attitudes towards Learning English Language: The Case of Libyan Secondary School Students
18. Pat Langley và Herbert A. Simon (1981), Cognitive skills and their acquisition
19. Richard Schimt, Deena Borea và Omneya Kassabgy (1996), Foreign language motivation: Internal structure and external connections, University of Hawai'i Working Papers in ESL, Vol. 14, No. 2, Spring 1996
20. Rita Kop và Andrian Hill (2008), Connectivism: Learning theory of the future or vestige of the past?, The International Review of Research in Open and Distributed Learning, Vol. 9 No.3
21. Salim Abu-Rabia (2003), Cognitive and Social Factors Affecting Arab Students Learning English as a Third Language in Israel
22. Tabachnick B. G., Fidell L. S. & Ullman J. B. (2007), Using multivariate statistics (Vol. 5), Boston, MA: Pearson.
23. Thomas J. Shuell (1986), Cognitive Conceptions of Learning, Review of Educational Research, Vol. 56
24. Van H Van (2008), The current situation and issues of the Teaching of English in Viet Nam
25. Zahra Vaezi (2008), Language Learning Motivation among Iranian Undergraduate Students, Open Journal of Modern Linguistics, Vol.2 No.2, June 27, 2012
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Chào bạn. Hiện tại nhóm m nh đang thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ về các yếu tố tác động đến hành vi học tiếng Anh của sinh viên tại TPHCM. Bảng khảo sát khá đơn giản và thực tế. Hi vọng bạn giúp nhóm hoàn thành bài khảo sát một cách thật kỹ lưỡng nhé vì câu trả lời của bạn sẽ giúp nhóm có được số liệu để thực hiện bài nghiên cứu môn kinh tế lượng. Nhóm chân thành cảm ơn và cam kết sẽ không tiết lộ bất cứ thông tin gì của bạn ra ngoài. Chúc bạn học tốt nhé!
PHẦN 1: SÀNG LỌC
1. Bạn có phải là sinh viên đang sống và học tập tại TPHCM. O Đúng
O Sai (dừng khảo sát tại đây
2. Vui lòng cho biết giới tính của bạn? O Nam
O Nữ
3. Vui lòng cho biết năm sinh của bạn? (Tự trả lời) 4. Bạn là sinh viên năm mấy?
O Năm thứ 1 O Năm thứ 2 O Năm thứ 3 O Năm thứ 4 O Năm thứ 5 O Năm thứ 6
5. Chuyên ngành bạn đang theo học? (Tự trả lời)
6. Nhận định nào sau đây là chính xác đối với bạn về việc học tiếng Anh. O Tôi chưa từng học tiếng Anh và có dự định học trong tương lai
O Tôi chưa từng học tiếng Anh và không dự định học trong tương lai (dừng khảo sát)
O Tôi đã từng học tiếng Anh O Tôi đang học tiếng Anh
Dựa vào kinh nghiệm cá nhân, các bạn vui lòng cho biết mức độ đồng ý của các bạn đối với các phát biểu sau về các yếu tố tác động đến hành vi học tiếng Anh của bạn. Các bạn vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu vào một con số ở từng dòng. Những con số này thể hiện mức độ bạn đồng ý hay không đồng ý với các phát biểu theo quy ước sau:
1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý
3: Trung lập 4: Đồng ý
5: Hoàn toàn đồng ý
Thái độ của bạn đối với việc học tiếng Anh.
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Học tiếng Anh đối với bạn là rất quan trọng.
2 Tôi cảm thấy việc học tiếng Anh là cần thiết đối với tôi.
3 Tôi cảm thấy tăng thêm sự tự tin khi học tiếng Anh. Động lực để bạn học tiếng Anh.
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Học tiếng Anh rất quan trọng vì tiếng Anh sẽ giúp tôi có thêm nhiều kiến thức và học tốt các môn học khác. 2 Tôi học tiếng Anh để đạt được yêu cầu tốt nghiệp mà
Trường đề ra.
3 Tôi học tiếng Anh để có thể t m được công việc tốt sau khi tốt nghiệp.
4 Tôi học tiếng Anh để có sự tự tin khi giao tiếp, mở rộng các mối quan hệ.
5 Tôi học tiếng Anh để thể hiện sự đẳng cấp của mình. Năng lực tiếng Anh của bạn
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Kỹ năng Nghe tiếng Anh của bạn. 2 Kỹ năng Nói tiếng Anh của bạn. 3 Kỹ năng Đọc hiểu tiếng Anh của bạn. 4 Kỹ năng Viết tiếng Anh của bạn.
5 Nhìn chung, bạn đánh giá như thế nào về sự thành thạo tiếng Anh của bạn?
Nỗi lo về tiếng Anh của bạn
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Tôi không có hứng thú thực sự khi học tiếng Anh. 2 Tôi thường g p khó khăn trong việc tập trung khi học
tiếng Anh
3 Tôi có thể học tiếng Anh tốt, nhưng tôi không thể tự tin sử dụng tiếng Anh thực tế.
Môi trường học tiếng Anh
Nội dung 1 2 3 4 5
1 Học tiếng Anh với giáo viên bản xứ mang lại hiệu quả tốt hơn so với giáo viên Việt Nam.
2 Học tiếng Anh trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho tôi.
3 Tôi có thể tự học tiếng Anh thông qua các hình thức như Internet, TV, Video, Sách báo...
Hành vi học tiếng Anh
Nội dung 1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 2
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ CHO CÁC BIẾN QUAN SÁT 2.1. Nhân tố “Thái độ”
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
THAIDO1 170 2.00 5.00 4.62 .624
THAIDO2 170 2.00 5.00 4.63 .623
THAIDO3 170 2.00 5.00 4.41 .692
Valid N (listwise) 170
2.2. Nhân tố “Động lực”
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
DONGLUC1 170 3.00 5.00 4.26 .803 DONGLUC2 170 1.00 5.00 4.15 1.053 DONGLUC3 170 1.00 5.00 4.55 .722 DONGLUC4 170 2.00 5.00 4.44 .721 DONGLUC5 170 1.00 5.00 3.54 1.202 Valid N (listwise) 170
2.3. Nhân tố “Năng lực cá nhân”
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
NANGLUC1 170 1.00 5.00 2.98 1.026 NANGLUC2 170 1.00 5.00 2.83 .923 NANGLUC3 170 1.00 5.00 3.24 .845 NANGLUC4 170 1.00 5.00 2.76 .908