Thiết kế bảng khảo sát sơ bộ:

Một phần của tài liệu Nhóm 5 NGHIÊN cứu các NHÂN tố tác ĐỘNG đến HÀNH VI học TIẾNG ANH của SV TP HCM (Trang 36 - 38)

6. Kết cấu nghiên cứu

2.2.2. Thiết kế bảng khảo sát sơ bộ:

2.2.2.1. Xây dựng thang đo:

2.2.2.1.1. Nguyên tắc xây dựng thang đo:

Có ba cách thức để có thang đo: sử dụng các thang đo sẵn có; sử dụng thang đo đã có nhưng điều chỉnh cho ph hợp với bối cảnh nghiên cứu; xây dựng thang đo mới. Trong nghiên cứu này, nhóm đã dịch những thang đo sẵn có sang tiếng Việt, đồng thời điều chỉnh cho ph hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại thông qua các nghiên cứu sơ bộ.

Cấp độ thang đo: Nghiên cứu sử dụng mô h nh hồi quy để phân tích tác động của các nhân tố, v vậy các biến trong mô h nh phải là biến định lượng. Các biến quan sát được khảo sát theo thang đo Likert với 5 mức độ, được quy ước mức độ thang đo theo điểm số như sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Trung lập (Bình thường , 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý.

Thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu kinh tế xã hội vì các vấn đề trong kinh tế xã hội đều khá phức tạp, cần được khai thác từ nhiều khía cạnh.

2.2.2.2. Thiết kế bảng khảo sát sơ bộ:

Bảng khảo sát sơ bộ bao gồm 27 câu hỏi, (20 câu hỏi định lượng và 07 câu hỏi thông tin cá nhân của người được khảo sát). 20 câu hỏi định lượng bao gồm 05 thành phần như sau: Thái độ (03 biến quan sát , Động lực (05 biến quan sát , Năng lực (05 biến quan sát), Nỗi lo (03 biến quan sát , Môi trường (03 biến quan sát) và biến phụ thuộc Hành vi học Tiếng Anh của sinh viên bậc Đại học (01 câu hỏi).

Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này là dạng thang đo khoảng Likert (Likert, 1932) với mức bậc thang điểm là 5 từ (1 là “Hoàn toàn không đồng ý” cho đến (5 là “Hoàn toàn đồng ý”. Đây là dạng thang đo cho phép mọi người tự báo cáo mức độ mà họ đồng ý hay không đồng ý với một phát biểu đưa ra thông qua việc chọn câu trả lời thể hiện thái độ của họ rõ nhất.

Bảng 2.1. Bảng phát biểu thang đo

Nhân tố Nguồn tham khảo Biến quan sát Mã biến

Thái độ đối với việc học

Tiếng Anh

Mohamad Z. A. Jafre và cộng sự (2012 , Richard Schimt, Deena Borea và Omneya Kassabgy (1996),

Học Tiếng Anh đối với bạn

là rất quan trọng. THAIDO1

Tôi cảm thấy việc học tiếng

Anh là cần thiết đối với tôi. THAIDO2 Tôi cảm thấy tăng thêm sự

tự tin khi học tiếng Anh. THAIDO3

Động lực học Tiếng

Anh

Richard Schimt, Deena Borea và Omneya Kassabgy (1996), Katalin Piniel và Kata Csizér (2013)

Học tiếng Anh rất quan trọng v tiếng Anh sẽ giúp tôi có thêm nhiều kiến thức và học tốt các môn học khác.

DONGLUC1

Tôi học Tiếng Anh để đạt được yêu cầu tốt nghiệp mà Trường đề ra.

DONGLUC2 Tôi học Tiếng Anh để có

thể t m được công việc tốt sau khi tốt nghiệp.

DONGLUC3 Tôi học Tiếng Anh để có sự

tự tin khi giao tiếp, mở rộng các mối quan hệ.

DONGLUC4 Tôi học Tiếng Anh để thể

hiện sự đẳng cấp của m nh. DONGLUC5

Katalin Piniel và Kata Csizér (2013)

Kỹ năng Nghe Tiếng Anh

của bạn. NANGLUC1

Kỹ năng Nói Tiếng Anh

Năng lực cá nhân

Kỹ năng Đọc hiểu Tiếng

Anh của bạn. NANGLUC3

Kỹ năng Viết Tiếng Anh

của bạn. NANGLUC4

Nh n chung, bạn đánh giá như thế nào về sự thành thạo Tiếng Anh của bạn?

NANGLUC5

Nỗi lo về Tiếng Anh

Katalin Piniel và Kata Csizér (2013), Richard Schimt, Deena Borea và Omneya Kassabgy (1996),

Tôi không có hứng thú thực

sự khi học Tiếng Anh. NOILO1 Tôi thường g p khó khăn

trong việc tập trung khi học Tiếng Anh.

NOILO2 Tôi có thể học tiếng Anh

tốt, nhưng tôi không thể tự tin sử dụng Tiếng Anh thực tế. NOILO3 Môi trường học Tiếng Anh Laura Rossi-Le (1989)

Học tiếng Anh với giáo viên bản xứ mang lại hiệu quả tốt hơn so với giáo viên Việt Nam.

MOITRUONG1

Học Tiếng Anh trực tiếp sẽ mang lại hiệu quả cao nhất cho tôi.

MOITRUONG2 Tôi có thể tự học Tiếng

Anh thông qua các hình thức như Internet, TV, Video, Sách báo...

MOITRUONG3

Một phần của tài liệu Nhóm 5 NGHIÊN cứu các NHÂN tố tác ĐỘNG đến HÀNH VI học TIẾNG ANH của SV TP HCM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)