Phương pháp thu thập dữ liệu và kích thước mẫu:

Một phần của tài liệu Nhóm 5 NGHIÊN cứu các NHÂN tố tác ĐỘNG đến HÀNH VI học TIẾNG ANH của SV TP HCM (Trang 39 - 40)

6. Kết cấu nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và kích thước mẫu:

2.3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu:

Bài nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên (probability sampling methods . Phương pháp này giúp cho nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu dựa vào sự thuận lợi và tính dễ tiếp cận của đối tượng khảo sát, đồng thời là tính tiết kiệm thời gian và chi phí.

Đối tượng thu thập dữ liệu là sinh viên đang học tập tại các trường Đại học trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Bảng khảo sát sẽ được gửi trực tuyến thông qua mạng xã hội của các thành viên trong nhóm nghiên cứu. Câu trả lời sẽ được cập nhật và thông kê thường xuyên cho đến khi đạt số lượng mẫu cần thiết.

2.3.1.2. Kích thước mẫu:

Để chọn kích thước mẫu nghiên cứu phù hợp, theo các nhà nghiên cứu Hair và các cộng sự (1998 , đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) cỡ mẫu tối thiểu N ≥ 5*x (x: tổng số biến quan sát).

Đối với tác giả Tabachnick và Fidell (1996)[22] để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức N ≥ 8m+50 (trong đó N là cỡ mẫu, m là số biến độc lập của mô hình).

Trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu sẽ chọn kích thước mẫu đủ lớn để thỏa mãn cả hai điều kiện theo đề nghị của phương pháp nghiên cứu nhân tố EFA và phương

pháp hồi quy bội. N ≥ max (cỡ mẫu theo yêu cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu cầu của hồi quy bội).

Bảng 2.2. Bảng xác định kích thƣớc mẫu dùng cho nghiên cứu

Số lượng biến độc lập

Số lượng biến

quan sát Kích thước mẫu

Kiểm định EFA 5 20 100

Phân tích hồi quy 5 20 90

Sử dụng cho nghiên cứu 100

Trong bài nghiên cứu này, nhóm sử dụng mẫu là 170.

Một phần của tài liệu Nhóm 5 NGHIÊN cứu các NHÂN tố tác ĐỘNG đến HÀNH VI học TIẾNG ANH của SV TP HCM (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)