0
Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Các yếu tốvĩ mô

Một phần của tài liệu TR¬̀N THỊ MỸ HẢO - QTKD (Trang 26 -30 )

I. Lý do chọn đềtài

6. Cấu trúc khóa luận

1.1.9.1 Các yếu tốvĩ mô

Các yếu tốkinh tế

Đây là yếu tốcóảnh hưởng đến tất cảcác thành viên của kênh phân phối, tất cả mọi thành viên điều bị ảnh hưởng bởi những gìđang xảy ra tổng thểnền kinh tế, kinh tếcó thểcoi là yếu tốquyết định đặc biệt đến hành vi hoạt động của các thành viên kênh, do đó người quản lí kênh cần đặc biệt chú ý đếnảnh hưởng của biến sốkinh tế đến các thành viên kênh đểcó những biện pháp, hành động phù hợp. Những yếu tố kinh tếchínhảnh hưởng đến kênh phân phối:

- Lạm phát:

Lạm phát là yếu tố đãđang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hành vi của mọi người, đặc biệt là các thành viên của kênh phân phối.

Trong thời kì lạm phát có rất nhiều sựthay đổi trong chi tiêu của người tiêu dùng. Ví dụhọthường chỉmua khối lượng thực phẩm cần thiết, mua các loại hàng hóa có chất lượngthấp hơn, thường mua không có dự định trước những mặt hàng hạgiá đặc biệt hay đi mua hàng nhưng lại không mang lượng tiền nhiều hơn…

Người quản lí kênh cần xem xét những sựthay đổi trong hành vi mua của người tiêu dùng, nghiên cứu những sựthay đổi nàyảnh hưởng như thếnào đến hành vi của các thành viên của kênh và chiến lược kênh.

-Suy thoái kinh tế

Suy thoái kinh tếxảy ra khi GDP giảm, hoặc tăng rất rất chậm.Trong giai đoạn này, chi tiêu của người tiêu dùng giảm xuống rất mạnh,điều nàyảnh hưởng nghiêm trọng với sản lượng và lợi nhuận của các thành viên trong kênh phân phối. Lượng tồn kho trong giai đoạn này tăng lên chóng mặt, các công ty có thểphá sản bất cứlúc nào. Trong tình huống như thếnày, các nhà sản xuất (nhà bán buôn) nên đưa ra các chương trình nhằm giúp đỡcho các nhà bán buôn (nhà bán lẻ) đểcùng nhau chia sẻ, giúp nhau cùng vượt qua giai đoạn khó khăn này.

- Sựthiếu hụt:

Sựthiếu hụt một loại sản phẩm nào đó là vấn đềrất hay xảy ra đối với bất kì ngành nghềnào, quốc gia nào. Sựphụthuộc ngày càng lớn của nền kinh tếtoàn cầu làm sựthiếu hụt này khó dự đoán hơn. Sựthiếu hụtảnh hưởng đến toàn bộcác thành viên của kênh, sựthiếu hụt có thểlàm người bán buôn hay người bán lẻcảm thấy khó chịu và bực bội vì họbịnhững khách hàng của họphàn nàn, sựthiếu hụt trong giai đoạn này có thểgâyảnh hưởng đến sự ổn định của kênh. Vấn đềquan trọng là người quản lí kênh giải quyết vấn đềthiếu hụt này như thếnào và bằng cách nào đểtối thiểu hóa những bất lợi của các thành viên của kênh.

- Các vấn đềkinh tếkhác:

Những vấn đềnhư tình hình ngân sách nhà nước, tỷlệlãi suất cao, cán cân buôn bán quốc tế, nợnước ngoài… cũng là những yếu tốcó thể ảnh hưởng lớn đến kênh phân phối.

Các yếu tốchính trịvà pháp luật:

Đây có thểcoi là yếu tốphức tạp nhất, các điều luậtảnh hưởng đến hệthống kênh phân phối do đó đòi hỏi người quản lí kênh phải hiểu rõ những điều luật này đểtránh rơi vào những vấn đềluật pháp tốn kém có thểphát sinh trong quản lí kênh phân phối. Nếu kênh phân phối có liên quan tới các yếu tốnước ngoài thì người quản lí kênh cũng phải nắm kĩ cảnhững điều luật quốc tế đó.

Nhà nước phải xây dựng hệthống luật pháp hoàn chỉnh đểtạo ra được hành langpháp lí thuận tiệncho các thành viên kênh hoạt động một cách hiệu quảnhất.

ỞViệt Nam đã có nhiều văn bản pháp luật nhưluật doanh nghiệp, luật thương mại, luật đầu tư…các bộluật này đã vàđang phát huy tác dụng tốt.

Tuy nhiên các bộluật này cần bổsung một số điều luật cần thiết đểcác doanh nghiệp hoạt động lành mạnh, tránh hiện tượng độc quyền đểthịtrườngthực sựlà sân chơi lành mạnh, công bằng cho mọi doanh nghiệp,tạo lợi ích cao nhất cho người tiêu dùng và xã hội.

Các yếu tốvăn hóa, xã hội:

Môi trường văn hóa, xã hội liên quan đến tất cảmọi mặt của xã hội, do vậy kênh phân phối cũng bị ảnh hưởng từyếu tốnày.Ởnước ta, do tập quán từxa xưa nên tồn tại phần lớn vẫn là các trung gian bán lẻnhỏ, kinh doanh sốlượng hàng hóa hạn chế, hiệu quảcòn thấp… người quản lí kênh cần có nhận thức đầy đủ, chính xác vềmôi trường văn hóa, xã hộiảnh hưởng như thếnào đến hệthống kênh phân phối, cũng như nghiên cứu sựthay đổi của chính môi trường văn hóa, xã hội trong kênh phân phối hiện tại đểcó những quyết định đúng đắn. Một sốyếu tốcơ bản trong môi trường văn hóa, xã hội:

Sựthay đổi dân sốcủa các vùng:

Sựthay đổi dân sốcủa vùngsẽdẫn đến sựthay đổi trong mật độdân sốcủa các vùng, khi có sựthay đổi này kênh phân phối cũng cần thiết kếvà quản lí phù hợp hơn để đápứng sựthay đổi đó.

Tuổi dân số:

Tuổi dân sốhình thành nên những nhóm tiêu dùng với những nhu cầu rất khác nhau như khi tuổi dân sốgià hơn thì thịtrường người tiêu dùng cho người già cũng tăng lên nên chiến lược kênh cũng phải thay đổi đểthíchứng được với sựthay đổi này.

Trìnhđộgiáo dục: khi trìnhđộcủa người tiêu dùng tăng lên sẽkéo theoviệc họ có sựthayđổi trong hành vi, thái độ, quan điểm tiêu dùng, khi đó các thành viên kênh phải hoạt động tích cực hơn trong thực hiện các công việc phân phối của mình.

Sựthay dổi cơ cấu dân tộc:

Mỗi dân tộc sẽcó những nhu cầu khác nhau. Sởthích của dân tộc này chưa hẳn là sởthích của dân tộc khác do đó mỗi nhà quản lí kênh cần hiểuđược những giá trị cốt lõi, quanđiểm, niềm tin của họ đểhành động sao cho phù hợp.

Sựthay đổi vai trò của phụnữ:

Vai trò của phụnữtrong xã hội ngày càng tăng lên, họngày càng độc lập, những người quản lí kênh nên có những sựthay đổi để đápứng nhu cầu của đoạn thịtrường này.

Sựthay đổi cấu trúc gia đình và hộgia đình:

Những gia đình truyền thống đang ngày càng giảm đi thay vào đó là sựtăng lên nhanh chóng của gia đình nhỏvới với sốngười trung bình từ3-4 người và sốlượng độc thân cũng tăng lên đáng kể. Những sựthay đổi trong chu kìđời sống gia đình sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng và cả đến chiến lược quản lí kênh.

Các yếu tốkĩ thuật, công nghệ:

Công nghệ đang thay đổi một cách chóng mặt, những tiến bộkhoa học kĩ thuật xuất hiện ngày càng nhiều trong mọi mặt của đời sống, những người quản lí kênh phải nhận thức được những sựthay đổi này có liên quan như thếnào đến họ, đến các thành viên của kênh và mức độ ảnh hưởng của nó như thếnào? Đây là một công việc khó khăn đòi hỏi phải có kếhoạch rõ ràng.

Sựxuất hiện và mởrộng việc sửdụng các thiết bịnhư telemarketing, teleshopping, computershopping, tính tiền điện tửhay những tiến bộkĩ thuật khác đang trởthành những “cánh tay đắt lực” cho việc tiếp cận khách hàng và quản lí kênh phân phối, tuy nhiên các thành viên kênh đặc biệt là người quản trịkênh cần tính đếnảnh hưởng của chúng đến các kênh phân phối trên thịtrường, thường xuyên cập nhât những tiến bộ ấy đểnó không trởthành một chướng ngại vật trong quá trình quản lí kênh.

Quản lí kênh vềmặt vĩ mô của Nhà nước:

Nhà nước với vai trò quản lí vĩ mô phải tạo điều kiện cho các hệthống kênh hoạt động hiệu quả, bảo vệcác dòng chảy hàng hóa hợp pháp, hạn chếcác dòng chảy hàng hóa bất hợp pháp. Sựquản lí này thường không can thiệp trực tiếp vào hoạt động của

các doanh nghiệp và hệthống kênh mà bằng các công cụgián tiếp tác động đến sựhình thành, phát triển, hoạt động của các hệthống kênh. Bằng công cụ điều tiết vĩ mô, nhà nước đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tổchức và quản lí kênh hiệu quả. Vai trò của nhà nướcđược thểhiện trên các mặt sau:

-Xây dựng hệthống pháp luật nhằm đảm bảo môi trường pháp lí thuận lợi cho các doanh nghiệp phân phối hàng hóa hiệu quả. Hệthống pháp luật này giúp hàng hóa lưu thông thông suốt, chống lại các hành viđộc quyền và các hình thức phân phối bất hợp pháp.

- Tác động đến sựhình thành, phát triển và hoạt động của hệthống kênh bằng chính sách, đường lối định hướng các dòng chảy hàng hóa và dịch vụtrên thịtrường.

- Tạo điều kiện cho sựhình thành, phát triển của hệthống kênh thông qua xây dựng cơ sởvật chất, kĩthuật phục vụcho hoạt động phân phối, lưu thông hàng hóa của toàn nền kinh tế.

- Quản lí hệthống thông qua việc xây dựng bộmáy quản lí hành chính các hoạt động kinh doanh trên thịtrường.

- Nhà nước có chính sách và biện pháp chi phối đến sựhoạtđộng của kênh phân phối như: thúc đẩy thực hiện các hợp đồng, xây dựng các mô hình liên kết mới trong kênh phân phối…

Một phần của tài liệu TR¬̀N THỊ MỸ HẢO - QTKD (Trang 26 -30 )

×