Bản chất của học theo vấn đề

Một phần của tài liệu Luan an NCS. Nguyen Thi Hang 12-2015 (Trang 35 - 38)

8. Cấu trúc của luận án

1.4.1. Bản chất của học theo vấn đề

Bản chất của HTVĐ là giới thiệu với SV một cách chính xác và đầy đủ về các tình huống xác thực và có ý nghĩa, làm cơ sở cho việc nghiên cứu và trao đổi của SV, qua đó SV tìm hiểu đƣợc nội dung học tập, kỹ năng GQVĐ, kỹ năng xã hội, kỹ năng học tập độc lập, học đƣợc hành vi ứng xử của ngƣời lớn. Bản chất của HTVĐ đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ sau:

1.4.1.1. Bài học học theo vấn đề

Bài học HTVĐ đƣợc tổ chức xung quanh những tình huống thực tế và tìm ra các giải pháp có tính cạnh tranh, đƣợc thể hiện thông qua:

5888 Định hướng câu hỏi hoặc VĐ: Bài học HTVĐ tổ chức xung quanh những tình huống, những câu hỏi và VĐ thực tế có ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân SV

và xã hội.

23Tập trung liên ngành: Mặc dù một bài học HTVĐ có thể trở thành trung tâm trong một môn học cụ thể thì những VĐ thực tế đƣợc lựa chọn đòi hỏi ngƣời học tìm hiểu vào nhiều môn học. Chẳng hạn, VĐ ô nhiễm nêu ra trong môn STH cũng

liên quan tới một số ngành sinh học ứng dụng, kinh tế học, xã hội học, du lịch,... 5888 Điều tra xác thực: HTVĐ yêu cầu SV theo đuổi những cuộc điều tra đáng tin cậy, tìm kiếm những giải pháp thực sự cho những VĐ thực sự. SV phải phân tích và xác định VĐ, phát triển các giả thuyết và đƣa ra những dự đoán, thu thập và phân tích thông tin, tiến hành các thí nghiệm (nếu thích hợp) và rút ra những kết luận. Những phƣơng pháp điều tra đặc biệt đƣợc sử dụng phụ thuộc vào bản chất của VĐ đang đƣợc nghiên cứu. Trƣờng hợp này, HTVĐ tƣơng ứng với học theo dự án.

5889 Tạo ra sản phẩm: HTVĐ yêu cầu SV xây dựng những sản phẩm dạng giải thích hoặc miêu tả những giải pháp của họ. Đó cũng có thể là một cuộc tranh luận giả, một bản báo cáo, một mô hình vật chất, một video, một chƣơng trình máy tính hoặc xây dựng một trang web.

1.4.1. Sự hợp tác của sinh viên trong học theo vấn đề

Sự hợp tác của SV trong HTVĐ khuyến khích việc đối thoại và yêu cầu đƣợc chia sẻ, phát triển kỹ năng tƣ duy và xã hội:

23 Tăng cường hợp tác: HTVĐ đƣợc đặc trƣng bởi sự làm việc của SV với các bạn, theo cặp hoặc nhóm nhỏ. Làm việc cùng nhau cung cấp động lực cho sự tham gia bền vững trong những nhiệm vụ phức tạp và tăng cƣờng cơ hội cho sự đối

5888 Phát triển các kỹ năng: HTVĐ không đƣợc thiết kế để giúp GV truyền đạt số lƣợng thông tin khổng lồ tới SV mà để giúp SV phát triển các kỹ năng; học những vai trò của ngƣời lớn bằng cách trải nghiệm thông qua những tình huống thực tế hay mô phỏng; trở thành ngƣời học độc lập, tự chủ (Hình 1.1).

Học theo vấn đề

Yêu cầu và kỹ năng giải quyết vấn đề

Hành vi ứng xử của ngƣời lớn và kỹ năng xã hội

Những kỹ năng học tập độc lập

Hình 1.2 Kết quả phát triển các kỹ năng cho học theo vấn đề 1.4.1 3 Môi trường học tập của HTVĐ

Môi trƣờng học tập của HTVĐ là SV làm trung tâm và khuyến khích SV tự do suy nghĩ và cởi mở:

23 HTVĐ khuyến khích sự hợp tác và hoàn thành nhiệm vụ chung.

24 HTVĐ cho phép SV tham gia trong những cuộc điều tra tự chọn, giải thích các hiện tƣợng trong thế giới thực và xây dựng sự hiểu biết của họ về các hiện tƣợng này.

25 HTVĐ có yếu tố của học nghề, khuyến khích quan sát và đối thoại với những ngƣời khác, từ đó một SV có thể dần dần đảm nhận vai trò quan sát nhƣ một nhà khoa học, GV, bác sĩ, nghệ sĩ, nhà sử học, ...

1.4.1 4 Học tập độc lập

HTVĐ giúp SV trở thành những ngƣời học độc lập, tự chủ và tự định hƣớng, đƣợc hƣớng dẫn bởi các GV, từ đó SV học để thực hiện các nhiệm vụ độc lập sau này trong đời.

Một phần của tài liệu Luan an NCS. Nguyen Thi Hang 12-2015 (Trang 35 - 38)