Soạn: Giảng: A.Mục tiêu:
- Giúp học sinh:nắm được khái niệm hình lăng trụ đứng, và các yếu tố của nó.
- Giúp học sinh có kỷ năng: nhận dạng hình lăng trụ đứng, nhận dạng mặt bên, mặt đáy, gọi tên, vẽ.
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích. C.Chuẩn bị:
-GV: Mô hinh lăng trụ đứng, thước. -HS:
D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Hãy chỉ ra các mặt song song với nhau, các mặt vuông góc với nhau ?
III.Bài mới:
*Đặt vấn đề: Cho học sinh quan sát mô hình, giới thiệu đó là một hình lăng trụ đứng. Lăng trụ đứng là hình như thế nào, nó có tính chất gì ?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Yêu cầu học sinh quan sát hình
GV: Hình 93 là một hình lăng trụ đứng. Hãy xác định đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên, các mặt đáy, gọi tên hình lăng trụ ?
GV: Các mặt bên là các hình gì ? GV: Các cạnh bên có quan hệ gì ? HS: Song song và bẳng nhau GV: Độ dài cạnh bên là chiều cao GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Vuông góc
GV: Hãy liệt kê các hình lăng trụ đứng mà em đã biết ?
HS: Hộp chữ nhật, hình lập phương GV: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng GV: Trong trường hợp tổng quát đáy của hình lăng trụ là một đa giác và yêu cầu học sinh quan sát hình 95 sgk GV: Hai đáy của hình lăng trụ ABC.A'B'C' có quan hệ gì ?
1) Hình lăng trụ đứng: (Hình 93 Sgk)
2) Ví dụ: (Hình 95 sgk)
HS: Song song và bằng nhau GV: Nêu chú ý Sgk
IV.Củng cố và luyện tập:
- Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 19 - Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 20
V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 21, 22 Sgk tr108,109.