hay sai? Vì sao?
1. “Di chúc không có giá trị pháp lý nếu di chúc đó được
lập có sự cưỡng bức. Mà di chúc Bà Hiền lập hoàn toàn do tự nguyện (không có sự cưỡng bức). Vậy, di chúc đó không thể không có giá trị pháp lý”.
2. “Theo Luật, chỉ khi Viện Kiểm sát (VKS) có quyết định
truy tố bị can, Tòa án mới đưa bị cáo ra xét xử. Trong vụ án này, VKS đã có quyết định truy tố bị can. Vậy, chắc chắn Tòa án sẽ đưa bị cáo ra xét xử”.
3. “Hợp đồng mua bán không có giá trị pháp lý nếu hợp đồng đó được ký kết không tự nguyện. Ởđây, hợp đồng mua bán giữa Công ty A và Công ty B được ký kết hoàn toàn tự nguyện. Vậy, chắc chắn hợp đồng đó không thể không có giá trị pháp lý”. 4. “Văn bản pháp luật không thể không tuân theo Hiến pháp. Văn bản này không tuân theo Hiến pháp. Vậy, văn bản này không phải là văn bản pháp luật”.
5. “Ông X đã tốt nghiệp đại học ngành Luật. Mọi luật sư đều tốt nghiệp đại học ngành Luật. Do đó, ông X là luật sư”.
6. “Nếu người phụ nữ có chồng thì sẽ có con. Chị Hoa là một phụ nữđã có chồng. Vậy, chị Hoa không thểkhông có con”.
7. “Nếu bị cáo bị bệnh hiểm nghèo thì Hội đồng xét xử sẽ hoãn phiên tòa. Được biết, bị cáo bị bệnh hiểm nghèo. Vậy, Hội đồng xét xử sẽhoãn phiên tòa”.
8. “Mọi tù nhân đều là người phạm tội. Ông X không phải là tù nhân. Do vậy, chắc chắn Ông X không thểlà người phạm tội”.
IV. Hãy cho biết suy luận sau đây là suy luận diễn dịch hay suy luận quy nạp? Xác định tiền đề và kết luận của các suy luận