Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hộ

Một phần của tài liệu Bài giảng Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác Lê – Nin (Trang 54 - 59)

1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

1.1. Khái niệm tồn tại xã hội

Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những đk sinh hoạt vật chất của xã hội. Gồm 3 yếu tố cơ bản: PTSX, điều kiện tự nhiên và dân số.

1.1.1. Dân số: Số lượng, chất lượng, sự phân bố dân cư. Hàn Phi cho rằng yếu tố dân số là quyết định.

1.1.2. Điều kiện tự nhiên: Tất cả yếu tố xung quanh liên quan tới đk sống của con người. Phương tây có nhà triết học Mông tex kiơ ông tuyệt đối hóa vai trò của đk tự nhiên.

1.1.3. PTSX: Là yếu tố giữ vai trò quyết định.

1.2. Khái niệm Ý thức xã hội

Tồn tại XH quyết định ý thức XH; Sự lạc hậu và tính vượt trước của một bộ phận ý thức

XH so với tồn tại XH;

Tồn tại XH

PTSX vật chất của XH; điều kiện địa lý - tự nhiên, dân số; thuộc cơ sở hạ tầng

Ý thức XH

Là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống... của một cộng

Là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tập quán, tâm tư, tình cảm…của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những gđ phát triển nhất định. Nước ta là nước có nền nông nghiệp phát triển nên có thời gian có tư tưởng “trọng nông ức thương”.

Giống nhau Khác nhau

Ý thức xã hội Đều là tồn tại xã hội Ý thức của nhóm, cộng đồng, là cơ sở hình thành ý thức cá nhân

Ý thức cá nhân Đều là tồn tại xã hội Ý thức của cá nhân

* Kết cấu của ý thức xã hội:

- Theo chiều ngang gồm: Chính trị, đạo đức, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học;

- Theo chiều dọc (trình độ phản ánh) gồm: ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận.

+ Ý thức xã hội thông thường: Là toàn bộ những tri thức, những quan niệm của con người về xã hội chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận; nó phản ánh trực tiếp cuộc sống hàng ngày của con người. Là kinh nghiệm của con người trong quá trình sống. có tác dụng hành vi, nhận thức của con người là chất liệu hình thành nên ý thức lý luận.

+ Ý thức lý luận: Là tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quất hóa thành những học thuyết xã hội và được trình bày dưới dạng khái niệm, phạm trù, quy luật. Nó phản ảnh một cách trừu tượng, khái quát và được khái quát thành những học thuyết xã hội.

Ý thức xã hội thông thường Khác nhau Ý thức xã hội thông

thường

- Tồn tại rời rạc;

- Được hình thành trực tiếp;

- Đa dạng và phong phú nhưng chưa chỉ ra được quy luật vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.

Cung cấp những tri thức kinh nghiệm cho ý thức lý luận

Ý thức lý luận - Là hệ thống quan điểm, tư tưởng liên kết chặc chẽ;

- Hình thành qua tư duy lý luận; - Chỉ ra được quy luật.

Bộ phận quan trọng của ý thức xã hội và ý thức lý luận là tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.

- Tâm lý xã hội: Tình cảm, ước muốn, tâm trạng, tập quán… của con người, của một bộ phận xã hội hoặc của toàn xã hội; được hình thành tự phát và phản ánh trực tiếp thực tiễn cuộc sống hàng ngày (hẹp hơn ý thức xã hội thông thường).Nó có 3 đặc điểm sau:

+ Phản ánh một cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày của con người; là sự phản ánh có tính chất tự phát thường ghi lại những mặt bề ngoài của tồn tại xã hội do đó nó không có khả năng vạch ra đầy đủ, rỏ ràng và sâu sắc bản chất các mối quan hệ xã hội và con người.

+ Tạo sức ỳ khó thay đổi khi tồn tại xã hội đã thay đổi, đặc biệt là những tập quán thói quen, truyền thống của những cộng đồng người;

+ Có sức lan tỏa trong cộng đồng rất lớn và rất dể đi vào lòng người.

- Tâm lý dân tộc: Nó phản ánh điều kiện sinh hoạt riêng của từng dân tộc, nên nó rất phong phú, đa dạng.

- Tâm lý làng xã: Tạo nên cố kết cộng đồng bền chặt, tình đoàn kết quốc gia tương thân thương ái. Tuy nhiên, nó cũng tạo thành mặt hạn chế cùng với những tục lệ lạc hậu “ta về ta tấm ao ta” “phép vua thua lệ làng”.

- Hệ tư tưởng: là hệ thống quan điểm, tư ưởng phản ánh, chứng minh và bảo vệ cho lợi ích của 1 giai cấp nhất định; được hình thành tự phát bởi các nhà tư tưởng của một giai cấp nhất định, được truyền bá trong xã hội. Có hệ tư tưởng khoa học (phản

ánh chính xác, khách quan các quy luật xã hội, các mối quan hệ vật chất của xã hội và thường là hệ tư tưởng của giai cấp đang là giai cấp tiến bộ của lịch sử thì phản ánh đúng hiện thực khách quan) và không khoa học (Phản ánh các mối quan hệ vật chất của xã hội nhưng dưới hình thức sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc và thường là hệ tư tưởng của giai cấp đã lỗi thời không còn phù hợp với tiến trình khách quan của lịch sử).

Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có 3 mối quan hệ:

- Tuy là 2 trình độ, 2 phương thức phản ánh khác nhau nhưng đều có chung

nguồn gốc là tồn tại xã hội, đều phản ánh tồn tại xã hội;

- TL xã hội có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự hình thành, sự truyền bá, sự tiếp thu hệ tư tưởng của con người;

- Hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, không phải là sự biểu hiện trực tiếp của TL xã hội bởi vì chúng khác nhau về chất, về trình độ phản ánh tồn tại xã hội.

* Tính giai cấp của ý thức xã hội:

- Mỗi giai cấp có những điều kiện sinh hoạt khác nhau, thì ý thức khác nhau, thậm chí đối lập nhau.

- Hệ tư tưởng thống trị của thời đại là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị của thời đại đó.

2. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

2.1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định

- Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội

- Tồn tại xã hội thay đổi làm cho ý thức xã hội thay đổi theo mỗi khi PTSX thay đổi.

- Ý thức “trọng làng”: Tự tôn làng mình; dị ứng với bên ngoài; bất ly hương; trọng tình xóm làng; trọng lệ làng hơn phép nước; không vặt, trọng “danh hão”; suy nghĩ theo thói quen đám đông; không coi trọng sáng kiến mới.

3. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

3.1. Sự lạc hậu của một bộ phận ý thức xã hội so với tồn tại xã hội

- Xã hội củ mất đi nhưng ý thức xã hội do xã hội đố sinh ra vẫn tồn tại dai dẵng

(tư tưởng chống cộng vẫn còn tồn tại mặt dù chế độ củ đã mất tình trạng trộm, cướp, tệ nạn xã hội vẫn duy trì 1 thời gian dài ở Sài Gòn do tàn dư của chế độ củ để lại);

- Sự lạc hậu của tư duy lý luận đối với sự vận động, biến đổi không ngừng của đời sống xã hội, nguyên nhân: 3 nguyên nhân.

+ Tồn tại xã hội biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp;

+ Do sức ỳ của thói quen truyền thống, tập quán, tính bảo thủ lạc hậu của một số hình thái ý thức xã hội;

+ Lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá những tư tưởng củ ngăn chặn tư tưởng mới nhằm bảo vệ lợi ích của chúng (cải cách hành chính chưa làm hài

lòng dân; bài toán giao thông HN chưa có lời giải…).

- Biện pháp xóa bỏ tính lạc hậu của ý thức xã hội: Những ý thức lạc hậu không bị mất đi một cách dể dàng vì vậy để xóa bỏ nó phải xóa bỏ cơ sở, nền tảng làm nảy sinh ý thức xã hội đó và sự xóa bỏ này không phải bằng chủ quan duy ý chí mà phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, tuyên truyền vận

động, kiên trì xóa bỏ tàn dư ý thức củ. Đồng thời, ra sức phát huy những truyền thống, tư tưởng tốt đẹp.

3.2. Tính “vượt trước” của một bộ phận ý thức xã hội so với tồn tại xã hội

Ý thức xã hội phản ánh đúng đắn quy luật khách quan trên cơ sở đó nêu lên những dự đoán khoa học về mục tiêu và những phương hướng lớn cho hoạt động thực tiễn (dự báo thời tiết, Chủ nghĩa Mac Lê – nin gắn thế giới quan và phương pháp

luận cho hoạt động thực tiễn của cách mạng Việt Nam). 3.3. Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội

- Tính kế thừa của ý thức xã hội là quy luật phát triển khách quan của lịch sử, là nội dung cơ bản của phủ định biện chứng;

- Tính giai cấp trong sự kế thừa ý thức xã hội: Sự kế thừa của ý thức tư tưởng có thể diễn ra theo các phương thức khác nhau nó có thể diễn ra một cách tự phát không lựa chọn trong đời sống hàng ngày, có thể kế thừa cả mặt tích cực và tiêu cực; sự kế thừa có thể diễn ra một cách tự giác có lựa chọn theo lợi ích giai cấp hay là lý luận xã hội nhất định. Trong trường hợp đó, giai cấp hay lực lượng tiến bộ cách mạng sẽ kế thừa mặt tích cực xã hội, ngược lại giai cấp hay lực lượng xã hội lạc hậu sẽ kế thừa mặt tiêu cực lạc hậu

3.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển chung của chúng

- Mỗi hình thái ý thức xã hội tuy có vị trí, quy luật vận động riêng của nó, nhưng cùng thực hiện chức năng là phản ánh tồn tại xã hội:

+ Mỗi thời đại tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác;

+ Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì nó chi phối lập trường thế giới quan, mọi hình thái ý thức xã hội khác.

3.5. Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội

Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội bằng cách thông qua hoạt động thực tiễn của con người thì ý thức xã hội chi phối hoạt động thực tiễn của con người, theo 2 khuynh hướng (thúc đẩy – là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn , kìm hảm – tư

tưởng không mang tính khoa học)

+ Sự phù hợp của hệ tư tưởng thống trị đó

- Khi nghiên cứu và giải quyết các hiện tượng ý thức xã hội phải xuất phát từ cơ sở vật chất, cơ sở kinh tế sản sinh ra nó;

- Xem xét ý thức xã hội phải thấy được tính độc lập tương đối của nó;

- Cần chống quan điểm duy kinh tế, coi kinh tế là nguyên nhân duy nhất đối với sự phát triển của xã hội ;

- Trong hoạt động thực tiễn phải xóa bỏ những tàn dư tư tưởng của xã hội củ; đấu tranh chống sự phá hoại về tư tưởng của các thế lực thù địch; kế thừa những giá trị tinh thần tiến bộ của nhân loại và dân tộc ;

- Vận dụng nguyên lý của triết học Mac Lê - nin về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.

VĂN KIỆN TRANG 73 ĐHVII, TRANG 88 ĐH IX, ĐH X “156-159 –chỉnh đốn Đảng”; TRANG “172-174 – tình hình diễn biến, suy thoái tư tưởng ” chỉnh đốn Đảng”; TRANG “172-174 – tình hình diễn biến, suy thoái tư tưởng ” ĐH X, TRANG “185-186 – xây dựng chỉnh đốn Đảng” ĐH X, TRANG “75-76 – Xây dựng nền VH Việt Nam tiên tiến” ĐH XI, TRANG “124-127- phát triển toàn diện các lĩnh vực VH, xã hội với kinh tế ” ĐH XI

NHỮNG CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN CHUYÊN ĐỀ: TẠI SAO TRONG

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA XÃ HỘI THÌ GHI PHẦN I? (TẠI SAOPHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG) PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐI ĐÔI VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG)

Một phần của tài liệu Bài giảng Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác Lê – Nin (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)