Sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác Lê – Nin (Trang 32 - 35)

C. Phương hướng

2.Sự phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

2.1. Vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là hợp quy luật

* Hợp quy luật:

- Quá trình lịch sử tự nhiên bao gồm cả sự phát triển tuần tự và bỏ qua;

- Bỏ qua do tác động ở bên trong (nội sinh là chủ yếu – độc lập dân tộc gắn với

Chủ nghĩa xã hội) và bên ngoài, nước ta do yếu tố nội sinh quy định;

- Sự phát triển bỏ qua hay tuần tự đều phải trãi qua thời kì quá độ (quá độ trực

tiếp và gián tiếp), nước ta là quá độ gián tiếp ở tiền tư bản lên Chủ nghĩa xã hội, (còn trực tiếp là CNTB – Chủ nghĩa xã hội );

- Sự phát triển bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam là có đủ điều kiện khách quan và chủ quan (Lenin cho rằng để bỏ qua phải có 2 yếu tố khách quan (PTSX bỏ qua

CNTB; có 1 nước tiến tiến giúp đở) và chủ quan (giai cấp cách mạng phải có sự quyết tâm làm cách mạng hay năng lực cải thiện; bộ phận lãnh đạo cách mạng phải có năng lực thực hiện). Các nhà lý luận chúng ta thống nhất lấy điều kiện thời đại để

thay thế đk khách quan là có nước tiên tiến giúp đở, xu hướng hiện nay là CNTT, Kinh tế thị trường; điều kiện chủ qua: liên minh công nông 1 lòng yêu nước đi theo XHCN; Đảng CSVN là nhân tố quyết định thắng lợi mọi cuộc cách mạng có khả năng vận động thu hút quần chúng nhân dân thực hiện => ta có đủ đk khách quan và chủ quan, là khát vọng của nhân dân ta và ước vọng của CT. HCM và phù hợp với quy luật của tự nhiên (đất nước thoát khỏi nền kinh tế chậm phát triển , vươn lẻn 1 nước

co thu nhập trung bình).

* Đặc điểm nước ta khi bước vào thời kì quá độ: tự NC (từ điểm xuất phát thấp, xứ nữa thuộc địa, nữa pK, từ sx nhỏ đi lên; cuộc cách mạng của chúng ta đấu tranh giải phóng dân tộc chứ không phải đấu tranh giai cấp; đích chúng ta đến là chủ nghĩa xã hội)

* Xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng (8 đặc trưng – XI trang 70)- NC văn

kiện ĐH XI, chúng ta căn cứ vào hình thái kinh tế xã hội để xác đinh đặc trưng – nghĩa là có cơ sở (ĐT1: dân giàu, nước mạnh, DC, CB, VM; 2. Do Nhân dân làm chủ; 3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; 4. Có nền VH tiến tiến đậm đà BSDT; 5. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có ĐK phát triển toàn diện; 6. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển; 7. Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng cộng sản lãnh đạo; 8. Có Quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới)

* Con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta: ĐH VIII “con đường đi lên xã hội chủ nghĩa ngày càng xác định rỏ hơn” , ĐH XI “tiếp tục làm sáng tỏ mọi vấn đề đi lên xã hội chủ nghĩa”.

- ĐH IX: “lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản (tức bỏ qua Quan hệ sản xuất và KTTT chủ nghĩa tư bản, bỏ qua tư tưởng thống trị);

- ĐH XI “..nhất thiết phải trãi qua một thời kì quá độ lâu dài với nhiều hình thức phát triển và nhiều hình thức kinh tế đan xen”.

* Nội dung nhiệm vụ phải thực hiện; 8 phương hướng nghiên cứu ĐH XI

TRANG 107-128

2.2. Vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủnghĩa nghĩa

- Cơ sở để Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Tại sao chúng ta phải thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Ở nước ta thời kì trước đổi mới đã nhận thức và vận dụng không đúng sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất hậu quả đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.

- Thời kì đổi mới: lực lượng sản xuất còn nhiều trình độ không đồng đều, do vậy phải có nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu; (BỔ SUNG THÊM TẠI GT TRANG 151,152 ĐỂ CHỨNG MINH)

- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: ĐH VII

“Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng cũng cố và mở rộng. Kinh tế cá thể còn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào con đường làm ăn trên nguyên tắc hợp tác tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi. Tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định. Phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức. Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển mạnh, nhưng không phải là một thành phần kinh tế độc lập. Các hình thức sở

hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng. Các tổ chức kinh tế tự chủ và liên kết, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất và kinh doanh…Xóa bỏ triệt để nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác…

” , đặc điểm ĐH XI “ TRANG 99, 101, 102, 107- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

KINH TẾ “

2.3. Vấn đề củng cố và hoàn thiện kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam (XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN – LÀ HOÀN THIỆN KTTT, Nam (XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN – LÀ HOÀN THIỆN KTTT, NGHIÊN CỨU GT TRANG 153-158, CÓ TRÍCH VK ĐH XI TRANG156)

Bài 6:

BIỆN CHỨNG GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Khái quát sự hình thành và phát triển của triết học Mác Lê – Nin (Trang 32 - 35)