C. Phương hướng
Công xã nguyên
- CSHT quy định tính chất của KTTT (giai cấp – nào thống trị kinh tế sẽ thống trị giai cấp và tinh thần và mâu thuẩn);
- Quy định sự thay đổi của KTTT.
Nếu CSHT phù hợp KTTT sẽ thúc đẩy phát triển; ngược lại sẽ kìm hảm; KTTT có tác dụng trở lại CSHT buộc nó thay đổi (mạnh nhất là vai trò của Nhà nước- có
tác dụng hiện thực quá kinh tế)
1.3. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tựnhiên nhiên
- Xã hội loài người vận đồng và phát triển qua các hình thái kinh tế - xã hội từ thấp đến cao như:
(VIỆT NAM)
(Cơ bản hình thái sau cao hơn hình thái trước, dựa vào kết cấu hình thái, KTTT, đảng ta đưa ra 8 đặc trưng của CNXH).
- Sự vận động và phát triển của xã hội do những động lực nằm ngay trong chính bản thân xã hội quy định đó là: Mâu thuẩn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; giữa CSHT và KTTT; kinh tế và chính trị; tồn tại xã hội và Ý thức xã hội ; động lực và vai trò quyết định của quần chúng nhân dân; trong xã hội có giai cấp còn động lực đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội và nhà nước.
- Sự vận động và phát triển của xã hội loài người tuân theo các quy luật khách quan: quy luật lực lượng sản xuất – quan hệ sản xuất; CSHT – KTTT, ta phải tóm
lược được nội dung của 2 quy luật này.
Công xã nguyên thủy
chiếm hữu
nô lệ phong kiến TBCN XHCN
Công xã nguyên nguyên
thủy
Ở nước ta xây dựng KTTT trước là Đảng, chế độ, cuối TK 19 đầu TK 20 nước ta Quan hệ sản xuất là bóc lột, buộc ta phải thay đổi, nên làm cách mạng (đấu tranh giai cấp).
Như vậy vấn đề sự bỏ qua một số hình thái kinh tế xã hội có hợp quy luật tự nhiên kg?
- Sự phát triển của xã hội loài người qua các hình thái kinh tế xã hội là 1 xu
hướng chung, còn mỗi QG dân tộc cụ thể do những điều kiện đặc thù chi phối (độ dài
ngắn của các hình thái ở mỗi quốc gia khác nhau) mà trong sự phát triển có thể bỏ
qua 1 hoặc vài hình thái kinh tế xã hội đó cũng là quá trình lịch sử tự nhiên đặc thù.