Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 45)

a) Giới thiệu về công ty

Tên DN:Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Kiều Phát

Địa chỉ DN:khối 4 Thị trấn Diễn Châu, Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An, Việt Nam

Email: congtythuongmaikieuphat@gmail.com

Ngày tháng thành lập: 01/12/2015

Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:2901809262 Hình thức sở hữu: Công ty trách nhiệm hữu hạn

Vốn điều lệ của công ty: 30.000.000.000 VNĐ

Người đại diện: Ông Hoàng Quốc Việt

b) Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Kiều Phát được thành lập ngày 01/12/2015 theo giấy phép kinh doanh số 2901809262 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Nghệ An cấp. Vốn điều lệ trên Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty là 30.000.000.000 đồng. Tính đến thời điểm hiện tại công ty đã có 5 năm hoạt đông trong lĩnh vực kinh doanh khoáng sản, khai thác khoáng sản, bán buôn nông-lâm sản, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, kho bãi và lưu giữ hàng hóa,....

Hình thức pháp lý của công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

2.1.2. Đặc điểm hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Kiều Phát

2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của công ty

Chức năng

 Cung cấp các sản phẩm từ khoáng sản như gạch đá lát sàn phục vụ cho các công trình xây dựng trung tâm thương mại, nhà ở và các loại đá . Cụ thể là đá sau khi được khai thác từ quặng sẽ được phân loại theo kích thước theo từng mục đích sử dụng khác nhau rồi được đóng gói và phân phối đến các đại lý khác nhau để tiêu thụ .

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng toàn dân.

 Tạo dựng và duy trì một môi trường làm việc cạnh tranh, kỉ luật lao động cao, quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần, sự cống hiến và mong muốn của công nhân viên.

 Chủ động đổi mới và tiếp thu công nghệ hiện đại nhằm tiết kiệm năng lượng, tăng năng suất, hiệu quả và chất lượng sản phẩm.

 Góp phần cung cấp việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo phát triển toàn diện, phất huy tối đa tiềm năng của công nhân viên.

 Gia tăng lợi ích cho các thành viên.  Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Mô hình tổ chức hoạt động: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Kiều Phát được tổ chức và điều hành theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn , tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Ban kiểm soát Giám đốc

*Nguồn : Công ty TNHH Thương Mại Kiều Phát

Hình 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn Thương mại Kiều Phát

Chức năng các bộ phận

Hội đồng thành viên

Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty. Đây là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thành viên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.

Ban kiểm soát:

Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tra nội bộ của Công ty. Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần

P.Giám đốc 2 Phụ trách bán hàng và tiếp thị

P.Tổ chức hành

chính và nhân sự P.Tài chính- kế toán

P.Giám đốc 1 Phụ trách nghiên cứu sản xuất P.Tiếp thị P. Kinh doanhh P.R & D P.Thu Mua P.Kế hoạch

thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, số sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. Ban kiểm soát dự kiến có 03 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.

Ban giám đốc:

Gồm Giám đốc và các Phó giám đốc.  Giám đốc

Là người đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước các cơ quan chức năng, trước các nhà đầu tư, và trước cán bộ công nhân viên trong toàn công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Phó giám đốc

Phó giám đốc là người giúp Giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trước pháp luật về những việc được phân công.

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm 4 phòng chính

Phòng Tổ chức hành chính- nhân sự:

Phòng nghiên cứu- sản xuất:

Phòng Tài chính- Kế toán

Phòng Bán hàng- Tiếp thị:

Tổ chức bộ máy quản lý tài chính-kế toán

Bộ máy kế toán bao gồm:

+ Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp

+ Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ và thanh toán + Kế toán vật tư, tài sản cố định và trích khấu hao

Bộ máy tài chính – kế toán được mô tả như sơ đồ sau:

Hình 2. Sơ đồ tổ chức bộ máy tài chính-kế toán

2.1.2.2. Đặc điểm sản phẩm, quy trình sản xuất a) Sản phẩm chủ yếu

Hoạt động kinh doanh chính theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gồm:  Khai khoáng khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Khai thác khoáng sản đá hoa ốp lát, đá hoa làm bột carbonat calxi

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác

Chi tiết: Thăm dò, chế biến khoáng sản, chế biến đá ốp lát, bột đá canxicacbonat

 Xây dựng nhà để ở

 Xây dựng nhà không để ở

 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

(Trừ các mặt hàng: Gạo, củ cải)

 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

(Trừ các mặt hàng: thuốc lá và xì gà, sách, báo và tạp chí, vật phẩm đã ghi hình, kim loại đá quý và đá quý, dược phẩm, thuốc nổ, dầu thô và dầu đã qua chế biến, gạo, đường mía và đường, củ cải)

 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp) Kế toán chi phí, giá thành, xác định kết quả, thuế Kế toán vật tư, TSCĐ và trích khấu hao Kế toán tiền mặt, TGNH, công nợ và thanh toán Thủ quỹ

 Kho bãi và lưu giữ hàng hóa

 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

b) Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất chung

Quy trình sản xuất bột đá trắng siêu mịn và tráng phủ

Không đạt Loại bỏ Đá trắng Kiểm tra Kẹp hàm Đập búa Silo liệu Chất trợ nghiền

Đạt

Hình 3: Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty

2.2. Thực trạng tài chính của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thương Mại Kiều Phát

2.2.1. Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Thương mại Kiều Phát Thương mại Kiều Phát

Khái quát:

Qua bảng 2.1 về cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn năm 2020, ta thấy cuối năm 2020 tổng nguồn vốn tăng 3,785.52 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 5.64% so với đầu năm. Trong đó, nợ phải trả tăng 1,771.77triệu đồng, tăng 1,88% về tỷ trọng (chiếm 13.4% tổng nguồn vốn) tương ứng với tỷ lệ tăng 18,24% so với đầu năm. VCSH tăng 2013.75 triệu đồng tương ứng

Nghiền bi

Hệ thống tráng phủ Phân ly

Thông báo điều chỉnh máy

Silo chứa

Lọc bụi túi Phôi trộn

Kiểm tra Lọc bụi túi

KCS Kiểm tra Silo thành phẩm Hạ cấp SP Đóng bao Silo tráng phủ Đóng bao Nhập kho Nhập kho

với tỷ lệ giảm là 1.88% so với đầu năm, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm từ 88.49 % thời điểm đầu năm xuống 86.6% thời điểm cuối năm. Như vậy, trong năm 2020, cơ cấu nguồn vốn của công ty đã dịch chuyển theo hướng không mấy tích cực: giảm dần tỷ trọng VCSH, tăng tỷ trọng nợ phải trả, làm giảm mức độ tự chủ về tài chính cho công ty. Tuy nhiên VCSH chiếm tỉ trọng nhỏ nên sự sụt giảm nhỏ của VCSH không tạo tác động lớn đến cơ cấu nguồn vốn.

Tuy nhiên, cần có những phân tích sâu hơn để đánh giá được một cách khách quan, chính xác nhất. Cụ thể:

NỢ PHẢI TRẢ

Trong năm 2020 nợ phải trả tăng so với đầu năm 1,771.77 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 22.94%. Qua bảng có thể thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (20%-30% ). Như vậy nguồn vốn mà công ty đang dung chủ yếu là vốn chủ.

Bảng 2.1 : Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 (ĐVT: triệu đồng)

CHỈ TIÊU

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 9496.86 13.40 7725.09 11.51 1771.7 7 22.94 1.88 I. Nợ ngắn hạn 9496.86 100.00 7725.09 100.00 1771.7 7 22.94 0.00 1. Vay và nợ ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 2. Phải trả người bán 6117.88 64.42 6747.99 87.35 -630.11 -9.34 -22.93

3. Người mua trả tiền trước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 3378.98 35.58 977.10 12.65 2401.88 245.82 22.93

5. Phải trả người lao động 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

6. Chi phí phải trả 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

II. Nợ dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

3. Phải trả dài hạn khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

7. Dự phòng phải trả dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 61387.23 86.60 59373.48 88.49 2013.75 3.39 -1.88 I. Vốn chủ sở hữu 61387.2 3 100.00 59373.4 8 100.00 2013.7 5 3.39 0.00

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 48000.0

0 78.19

48000.0

0 80.84 0.00 0.00 -2.65

2. Thặng dư vốn cổ phần 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 12278.0

0 20.00 8778.00 14.78

3500.0

0 39.87 5.22

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1109.23 1.81 2595.48 4.37

- 1486.2

5 -57.26 -2.56

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 70884.09 100.00 67098.57 100.00 3785.52 5.64

a) Về quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp NỢ PHẢI TRẢ

Trong năm 2020 nợ phải trả tăng so với đầu năm 1,771.77 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 22.94%.

Nợ ngắn hạn

Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì chỉ có khoản nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỉ trọng .Trong đó nợ ngắn hạn, tăng mạnh nhất là thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng 2,401.88triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 245.82%. Đây là khoản mục chính chiếm tỷ trọng trong nợ ngắn hạn cũng như trong nợ phải trả, đều tác động đến cơ cấu nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó một khoản mục có ảnh hưởng trái chiều đến sự tăng lên của nợ ngắn hạn là phải trả người bán. Trong năm 2020 phải trả người bán giảm 630.11triểu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 9.34%. Tuy nhiên sự biến động giảm này của phải trả người bán là bằng với sự biến động tăng lên của khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước nên không làm thay đổi xu hướng giảm của nợ ngắn hạn. Sự biến động này cho thấy trong năm vừa qua công ty đã có sự thay đổi chính sách tín dụng. Theo đó giảm sự phụ thuộc tài chính vào bên ngoài bằng cách giảm lượng tiền phải trả người bán bằng cách ưu tiên trả trước cho các nhà cung cấp và thanh toán các khoản thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước.

Nợ dài hạn

Nợ dài hạn của công ty trong năm 2020 là bằng không vì doanh nghiệp với một lượng vốn chủ sở hữu huy động được rất lớn đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn cho nên không cần phải vay thêm dài hạn giảm rủi ro về thay đổi lãi suất và giảm chi phí lãi vay cho doanh nghiệp.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

lệ tăng 3,39% so với năm trước. Điều này là do hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả chưa cao, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty giảm 57.26% so với năm trước.

Trong nguồn VCSH, vốn đầu tư của chủ sở hữu vẫn không thay đổi, duy trì ở mức 48.000 triệu đồng. VCSH giảm chủ yếu là do LNST chưa phân phối giảm 1,486.25 triệu đồng từ 2,595.48 triệu đồng năm 2019 xuống còn 1,109.23 triệu đồng năm 2015. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng năm vừa qua đã giảm sút khá mạnh (giảm 65.6% so với năm 2019, chỉ đạt

33,566.08 triệu đồng).

b) Về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Qua bảng có thể thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn . Như vậy nguồn vốn mà công ty đang dung chủ yếu là vốn chủ.

Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì chỉ có khoản nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỉ trọng.Bởi doanh nghiệp không đi vay tiền từ các tổ chức tín dụng.

Kết Luận : Như vậy, qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn của CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2020 tăng lên so với năm trước, cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang được mở rộng. Cơ cấu nguồn vốn đang có xu hướng tăng tỷ trọng NPT(nợ ngắn hạn), giảm tỷ trọng VCSH, sự thay đổi này là tương đối lớn cho thấy quy mô công ty ngày càng mở rộng mạnh mẽ. Các hệ số cơ cấu nguồn vốn cho thấy công ty vẫn đang duy trì hệ số nợ ở mức thấp chủ yếu sử dụng bởi vốn chủ sở hữu dược góp bởi các thành viên trong doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro tài chính, tăng mức độ tự chủ vể tài chính của các chủ sở hữu.

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu vốn của công ty năm 2020 TÀI SẢN 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 20522.10 28.95 15666.40 23.35 4855.70 30.99 5.60 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1165.68 5.68 992.47 6.34 173.21 17.45 -0.65 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

1. Đầu tư ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 6643.58 32.37 6993.04 44.64 -349.46 -5.00 -12.26

1. Phải thu khách hàng 5090.78 76.63 4068.09 61.23 1022.69 25.14 15.39

2. Trả trước cho người bán 605.08 9.11 2057.35 30.97 -1452.27 -70.59 -21.86

5. Các khoản phải thu khác 947.76 14.27 867.61 13.06 80.15 9.24 1.21

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 IV. Hàng tồn kho 10061.64 49.03 4292.17 27.40 5769.47 134.42 21.63

1. Hàng tồn kho 10061.64 100.00 4292.17 100.00 5769.47 134.42 0.00

V. Tài sản ngắn hạn khác 2651.20 12.92 3388.72 21.63 -737.52 -21.76 -8.71

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

2. Thuế GTGT được khấu trừ 1838.18 69.33 2425.56 91.49 -587.38 -24.22 -22.16

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 50362.00 71.05 51432.17 76.65 -1070.17 -2.08 -5.60 I. Các khoản phải thu dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 II. Tài sản cố định 50362.00 100.00 51432.17 100.00 -1070.17 -2.08 0.00

1. Tài sản cố định hữu hình 50362.00 100.00 51162.17 99.48 -800.17 -1.56 0.52

- Nguyên giá 60513.62 120.16 55910.90 109.28 4602.72 8.23 10.88

- Giá trị hao mòn lũy kế -10151.62 -20.16 -4748.72 -9.28 -5402.90 113.78 -10.88

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w