Đánh giá tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 73)

a) Biến động công nợ

Bảng 2.9: Quy mô công nợ của công ty trong 2 năm 2019, 2020

Chỉ tiêu 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ Tỷ lệ(%) I. Các khoản phải thu NH 6643.58 100.00 6993.04 100.00 -349.46 -5.00 1. Phải thu khách hàng 5090.77 76.63 4068.09 58.17 1022.68 25.14 2.Trả trước cho người bán 605.05 9.11 2057.35 29.42 -1452.30 -70.59 5. Các khoản phải thu khác 947.76 14.27 867.60 12.41 80.16 9.24

II. Các khoản phải

thu DH - - - - - -

III. Các khoản phải

trả NH 9496.86 100.00 7725.09 100.00 1771.77 22.94

1. Vay và nợ ngắn

hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _

2. Phải trả người bán 6117.88 64.42 6747.99 87.35 -630.11 -9.34 3.Người mua trả tiền

trước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _

4.Thuế và các khoản

PNNN 3378.98 35.58 977.10 12.65 2401.88 245.82 5. Phải trả người lao

động 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _

6. Chi phí phải trả 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 7.Khoản phải trả,

phải nộp khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _

IV. Các khoản phải

trả DH - - - - - -

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

Các khoản phải thu năm 2020 giảm 349.46 triệu đồng xuống đến mức 6,643.58triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm là 5%, cùng với đó là sự tăng của tổng tài sản (tăng 5.64%) đã làm cho hệ số các khoản phải thu giảm 0,01 lần từ 0,10 lần vào đầu năm xuống 0,09 lần vào cuối năm, tương ứng tỷ lệ giảm 10.07%. Việc điều chỉnh giảm hệ số nợ phải thu lên khi quy mô kinh doanh không có nhiều biến động có thể đánh giá là hợp lý khi mà vốn bị chiếm dụng của DN sẽ ít đi và DN sẽ có phần vốn để đầu tư vào hoạt động khác,việc hỗ trợ cho các đại lý trong việc hàng hóa tồn kho đọng một lượng vốn lớn chưa thu được về .

Cơ cấu công nợ phải thu toàn bộ là các khoản phải thu ngắn hạn, không có các khoản phải thu dài hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2020 giảm 349.46triệu đồng (giảm 5%), số vòng thu hồi nợ ngắn hạn giảm gần 12vòng từ 16.92 vòng xuống 4.92vòng làm số ngày thu hồi nợ tăng lên 243.6 ngày. Như vậy thời gian thu hồi nợ kéo dài thêm, vốn bị chiếm dụng lâu hơn sẽ ảnh hưởng tới vòng luân chuyển vốn kinh doanh của DN, dễ gây thất thoát và lãng phí vốn.

Các khoản phải trả tăng 1,771.77 triệu đồng từ 7,725.09 triệu đồng năm 2019 lên 9,496.86 triệu đồng năm 2020 trong khi tổng nguồn vốn của công ty lại tăng lên với tốc độ chậm hơn đã làm cho hệ số các khoản phải trả tăng lên gần 0,02 lần vào cuối năm. Sự thay đổi này chứng tỏ công ty đang giảm huy động vốn nhờ tín dụng thương mại, làm tăng nhu cầu sử dụng vốn vay.

Trong cơ cấu công nợ phải trả thì các khoản phải trả ngắn hạn chiếm toàn bộ tỉ trọng, trong các khoản phải trả ngắn hạn các bộ phận chiếm tỷ trọng như phải trả người bán giảm và thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước lại

có xu hướng tăng khiến công ty phải đối mặt với nghĩa vụ trả nợ, đòi hỏi công ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lý tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn.

b) Xét một số chỉ tiêu về công nợ

Bảng 2.10: Bảng phân tích tình hình công nợ của công ty qua 2 năm 2019, 2020

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Đơn vị Cuối năm 2020 Đầu năm 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng các khoản phải thu Trđ 6643.58 6993.04 -349.46 -5.00 2. Tổng tài sản Trđ 70884.09 67098.57 3785.52 5.64 3. Hệ số các khoản phải thu Lần 0.09 0.10 -0.01 -10.07 4. Tổng các khoản phải trả Trđ 9496.86 7725.09 1771.77 22.94 5. Hệ số các khoản phải trả Lần 0.13 0.12 0.02 16.37

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

6. Doanh thu thuần Trđ 33566.08 87538.52 -53972.44 -61.66 7. Các khoản phải

thu ngắn hạn bq Trđ 6818.31 5175.12 1643.19 31.75 8. Số vòng quay các

khoản phải thu Vòng 4.92 16.92 -11.99 -70.90 9. Kỳ thu hồi nợ ngày 74.14 21.58 52.56 243.60 10. Giá vốn hàng bán Trđ 17975.07 71136.41 -53161.34 -74.73 11. Các khoản phải trả ngắn hạn bq Trđ 8610.98 17022.02 -8411.05 -49.41 12. Số vòng quay các khoản phải trả Vòng 2.09 4.18 -2.09 -50.05 13. Kỳ trả nợ bình quân ngày 174.85 87.34 87.51 100.20

(Nguồn: BCTC CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

Qua bảng phân tích trên, ta thấy tại thời điểm cuối năm 2020 công nợ phải thu giảm và công nợ phải trả cũng tăng so đầu năm 2020, trong đó quy mô công nợ phải thu có quy mô tương đương so với quy mô công nợ phải trả. Tại thời điểm cuối năm, trong 1 đồng tài sản của công ty chỉ bị chiếm dụng

0,09 đồng và đi chiếm dụng được 0,13 đồng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại của công ty nghiêng về chiếm dụng vốn của các bên liên quan. Trong khi công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà tốc độ luân chuyển các khoản phải trả lại giảm xuống, cùng đó là sự tăng của kỳ thu hồi nợ bình quân và kỳ trả nợ bình quân đều tăng. Đó là dấu hiệu không tốt trong diễn biến công nợ của công ty.

- Vòng quay các khoản nợ phải thu giảm mạnh 12 vòng tương đương 70.9% từ 16.92 vòng vào đầu năm 2020 xuống còn 4.92 vòng tại thời điểm cuối năm 2020.Từ đó có thể thấy công tác quản trị nợ phải thu còn gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh ngày càng có những diễn biến phức tập dẫn đến những khoản nợ khó đòi làm tăng kỳ các khoản phải thu từ 21.58 ngày tăng lên 74.14 ngày .

- Vòng quay các khoản nợ phải trả: bên cạnh nợ phải thu thì các khoản nợ phải trả cũng có xu hướng giảm đầu năm 2020 là 4.18 vòng giảm còn 2.09 vòng vào thời điểm cuối năm 2020 tương ứng với tỷ lệ giảm là 50.55% so với đầu năm.Năm 2020 các khoản nợ phải trả xu hướng giảm dẫn tới sự chiếm dụng vốn từ các bên đối tác của doanh nghiệp .

=> Kết luận: Qua phân tích tình hình quản trị công nợ của công ty, ta thấy trong cơ cấu công nợ thì công nợ phải trả khá cao và có xu hướng tăng. Trong bối cảnh công ty đang trong giai đoạn khó khăn khi hàng hóa của doanh nghiệp còn tồn đọng nhiều trong kho lưu trữ, thì sự thay đổi đó có thể đánh giá là tạm thời hợp lý. Kỳ thu hồi nợ và kỳ trả nợ đều chuyển biến theo hướng bất lợi cho DN. Do đó các nhà quản trị của DN cần xem xét và đưa ra được biện pháp để mở rộng quy mô tín dụng thương mại, cải thiện tình hình công nợ theo hướng tích cực hơn.

c) Tình hình khả năng thanh toán của công ty

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán năm 2020

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu ĐVT Cuối năm Đầu năm Chênh lệch Tỷ lệ (%)

1. Tổng tài sản Trđ 70884.09 67098.57 3785.52 5.64 2. Tài sản ngắn hạn Trđ 20522.10 15666.40 4855.70 30.99 3. Tiền và các khoản

tương đương tiền Trđ 1165.68 992.47 173.21 17.45 4. Hàng tồn kho Trđ 10061.64 4292.17 5769.47 134.42 5. Nợ ngắn hạn Trđ 9496.86 7725.09 1771.77 22.94 6. Hệ số khả năng

thanh toán hiện thời Lần 2.16 2.03 0.13 6.56

(6) =(2)/(5)

7. Hệ số khả năng

thanh toán nhanh Lần 1.10 1.47 -0.37 -25.19

(7)=(2-4)/(5) 8. Hệ số khả năng

thanh toán tức thời Lần 0.12 0.13 -0.01 -4.46

(8)=(3)/(5)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Tỷ lệ (%)

9. Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế Trđ -1462.66 1426.79 -2889.45 -202.51 10. Số tiền lãi vay

phải trả trong kỳ Trđ 0 0 0 0

11. Hệ số thanh toán

lãi vay Lần _ _ _ _

(11) = (9)/(10)

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

Hệ số khả n ăng t hanh toán hiện thời Hệ số khả n ăng t hanh toán nhan h Hệ số khả n ăng t hanh toán tức t hời Hệ số than h toá n lãi vay 0 0.5 1 1.5 2 2.5 2.03 1.47 0.13 0 2.16 1.1 0.12 0

Các hệ số khả năng thanh toán

Năm 2019 Năm 2020

Hình 4: Biểu đồ các hệ số khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

Cuối năm 2020, hệ số thanh toán hiện thời của công ty tăng 0,13 lần từ 2.03 lần cuối năm 2019 lên 2.16 lần, tương ứng tỷ lệ tăng 6.56%. Hệ số này cho biết vào cuối năm cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bởi 2.16 đồng tài sản ngắn hạn hiện có của DN. Nguyên nhân của sự tăng lên của hệ số này là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (tăng 30.99%) cao hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (tăng 22.94%). Có thể thấy hệ số này vẫn ở mức hợp lý , nhưng công ty không được chủ quan về khả năng thanh toán nợ khi nhìn vào chỉ số này mà cần xem xét các hệ số phản ánh khả năng thanh toán khác.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của DN do đã loại trừ khoản mục hàng kho ra khỏi tài sản ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh của các DN niêm yết cũng có nhiều biến động.

Cuối năm 2020, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 1.10 lần giảm 0.37 lần so với cuối năm 2019, tương ứng với tỷ lệ giảm 25.19%. Hệ số

này cho thấy tại thời điểm cuối năm, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì công ty có 1.10 đồng để thanh toán ngay, cho thấy công ty đang trong tình trạng có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn và thanh toán khá ổn.

So với trung bình ngành năm 2020 là 0,79 lần thì hệ số này được đánh giá cao hơn. Nguyên nhân là do HTK năm 2020 tăng 5769.47 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng là 134.42% so với năm 2019. Như phân tích ở phần trên thì HTK tăng là do sản phẩm bị tồn kho chưa bán được tăng lên, cụ thể nhiều đại lý phân phối, các hợp đồng ký kết với bên nước ngoài bị nằm kho chưa thể xuất bán của công ty, chưa hoàn thành hoặc chưa bàn giao cho khách hàng. Công ty cần rà soát lại tình hình dịch bệnh và nhu cầu của bên đối tác để có các phương án phù hợp cũng như có chính sách bán hàng hợp lý để giảm bớt HTK trong thời gian tới.

Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời của công ty đầu năm đạt 0,13 lần, đến cuối năm giảm đi 0,01 lần đạt 0,12 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 4.46%. Nguyên nhân sự giảm này là do tiền và các khoản tương đương tiền

tăng(17,45%) trong khi nợ ngắn hạn của công ty lại tăng lên 22.94%, do trong năm công ty sử dụng tiền để chi trả các khoản chi phí, đầu tư vào TSCĐ, tăng dự trữ HTK,… đồng thời do lượng tiền dữ trự tăng nhưng không tăng nhanh bằng nợ ngắn hạn. Để cải thiện hệ số này thì thời gian tới, công ty cần tìm giải pháp để tăng được lượng tiền mặt.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty năm 2019 và năm 2020 là đều bằng 0 bởi công ty có đủ tiềm lực để có một lượng vốn lớn được huy động từ các thành viên của doanh nghiệp nên không cần đi vay. Hệ số này có ý nghĩa là năm 2019 một đồng lãi vay được bảo đảm bằng 0 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế sang năm 2020 thì 1 đồng lãi vay vẫn được đảm bảo

bằng 0 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế.

=>Kết luận: Nhìn chung, so với mức trung bình ngành năm 2020 thì khả năng thanh toán của công ty đều > 1 và lại đang có xu hướng giảm, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh. Điều này nói lên một điều là sự bố trí cơ cấu các khoản mục tài sản là chưa hợp lý, đặc biệt là các khoản mục tài sản ngắn hạn. Công ty cần phải tập trung trong việc thu hồi công nợ để thu tiền về tài khoản của công ty và nâng cao các hệ số trên.

2.2.6. Tình hình hiệu suất và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động năm 2019, 2020

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Vốn kinh doanh bình quân Trđ 68991.33 67389.05 1602.28 2.38 2. Vốn cố định và vốn dài hạn khác bình quân Trđ 50897.09 42699.91 8197.18 19.20 3. Vốn lưu động bình quân Trđ 9483.28 7667.12 1816.16 23.69 4. Hàng tồn kho bình quân Trđ 7176.91 9649.69 -2472.79 -25.63 5. Số dư bình quân

các khoản phải thu Trđ 6818.31 5175.12 1643.19 31.75 6. Doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ

Trđ 33566.08 97572.95 -64006.87 -65.60 7. Doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ Trđ 33566.08 87538.52 -53972.44 -61.66 8. Giá vốn hàng bán Trđ 17975.07 71136.41 -53161.34 -74.73 9. Số vòng quay hàng tồn kho vòng 2.50 7.37 -4.87 -66.03 (9) = (8)/(4) 10. Số ngày vòng quay HTK ngày 143.74 48.83 94.90 194.34 (10) = 360/ (9) 11. Số vòng quay các khoản phải thu

vòng 5.42 20.74 -15.32 -73.89

(11) =

[(6)*(1+10%)]/(5) 12. Kỳ thu tiền trung

bình ngày 66.48 17.36 49.12 282.99

(12) = 360/ (11) 13. Số vòng quay vốn lưu động vòng 3.54 11.42 -7.88 -69.00 (13) = (7)/(3) 14. Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác (14) = (7)/(2) lần 0.66 2.05 -1.39 -67.83 15. Vòng quay tài sản (vòng quay toàn bộ vốn) (15) =(7)/(1) vòng 0.49 1.30 -0.81 -62.55

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

a). Về hiệu suất

Thông qua chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn tính được ở bảng 2.12, ta thấy trong năm 2020, cứ bỏ bình quân 1 đồng vốn vào sản xuất công ty sẽ thu được 0,49 đồng doanh thu giảm 0,81 đồng so với năm 2019. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020 giảm 5,3972.44 triệu đồng với tỷ lệ giảm 61.66% trong khi VKD bình quân lại tăng 1,602.28 triệu đồng với tốc độ tăng 2.38%, qua đây thấy được việc quản lý và sử dụng vốn của công ty năm 2020 kém hiệu quả hơn so với năm 2019. Tuy nhiên để có kết luận chính xác hơn ta đi sâu phân tích hiệu quả sử dụng của từng loại vốn.

Hàng tồn kho

Năm 2020, số vòng quay HKT của công ty là 2.5 vòng, giảm 4.87 vòng so với số vòng quay HTK năm 2019 là 7.37 vòng, tỷ lệ giảm là 66.03%. So với mức trung bình ngành thì chỉ tiêu này của công ty đang ở mức cao, mà lại đang có xu hướng giảm xuống. Số vòng quay HTK giảm làm cho số ngày 1 vòng quay HTK tăng từ 48.83 ngày năm 2019 lên 134.47 ngày năm 2020. Sự

giảm số vòng quay HTK là do năm 2020 giá vốn hàng bán giảm 53161.34 triệu đồng (tỷ lệ giảm 74.73%) trong khi HTK bình quân cũng có xu hướng giảm, giảm 2,472.79 triệu đồng, tỷ lệ giảm 25.63%. Đi sâu nghiên cứu, ta thấy HTK tăng lên chủ yếu là do tăng chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Đây là các sản phẩm số lượng hàng hóa bị tồn đọng do sản xuất chưa được xuất bán đến khách hàng .

Vốn lưu động

Năm 2020, số vòng quay VLĐ là 3.54 vòng, giảm 7.88 vòng so với năm 2019 là 11.44 vòng, tương ứng tỷ lệ giảm là 69%. Chỉ tiêu này cho biết năm 2019 1 đồng VLĐ tham gia vào hoạt động SXKD tạo ra 11.42 đồng doanh thu thuần, nhưng đến năm 2020 thì 1 đồng VLĐ tham gia vào hoạt động SXKD chỉ tạo ra được 3.54 đồng doanh thu thuần. Vòng quay VLĐ như vậy được đánh giá là hợp lý trong khi tài sản của công ty tập trung chủ yếu ở tài sản cố định (chiếm gần 90%). Đi vào tìm hiểu ta thấy số vòng quay VLĐ có sự thay đổi như vậy là do năm 2020 doanh thu thuần giảm 53,972.44 triệu đồng với tỷ lệ giảm 61.66% trong khi VLĐ bình quân lại tăng 1,816.16 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 23.69%. Bên cạnh đó, ta thấy vòng quay HTK , vòng quay các

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 73)