Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 52)

Thương mại Kiều Phát

Khái quát:

Qua bảng 2.1 về cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn năm 2020, ta thấy cuối năm 2020 tổng nguồn vốn tăng 3,785.52 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 5.64% so với đầu năm. Trong đó, nợ phải trả tăng 1,771.77triệu đồng, tăng 1,88% về tỷ trọng (chiếm 13.4% tổng nguồn vốn) tương ứng với tỷ lệ tăng 18,24% so với đầu năm. VCSH tăng 2013.75 triệu đồng tương ứng

Nghiền bi

Hệ thống tráng phủ Phân ly

Thông báo điều chỉnh máy

Silo chứa

Lọc bụi túi Phôi trộn

Kiểm tra Lọc bụi túi

KCS Kiểm tra Silo thành phẩm Hạ cấp SP Đóng bao Silo tráng phủ Đóng bao Nhập kho Nhập kho

với tỷ lệ giảm là 1.88% so với đầu năm, tỷ trọng trong tổng nguồn vốn giảm từ 88.49 % thời điểm đầu năm xuống 86.6% thời điểm cuối năm. Như vậy, trong năm 2020, cơ cấu nguồn vốn của công ty đã dịch chuyển theo hướng không mấy tích cực: giảm dần tỷ trọng VCSH, tăng tỷ trọng nợ phải trả, làm giảm mức độ tự chủ về tài chính cho công ty. Tuy nhiên VCSH chiếm tỉ trọng nhỏ nên sự sụt giảm nhỏ của VCSH không tạo tác động lớn đến cơ cấu nguồn vốn.

Tuy nhiên, cần có những phân tích sâu hơn để đánh giá được một cách khách quan, chính xác nhất. Cụ thể:

NỢ PHẢI TRẢ

Trong năm 2020 nợ phải trả tăng so với đầu năm 1,771.77 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 22.94%. Qua bảng có thể thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn (20%-30% ). Như vậy nguồn vốn mà công ty đang dung chủ yếu là vốn chủ.

Bảng 2.1 : Tình hình biến động nguồn vốn năm 2020 (ĐVT: triệu đồng)

CHỈ TIÊU

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 9496.86 13.40 7725.09 11.51 1771.7 7 22.94 1.88 I. Nợ ngắn hạn 9496.86 100.00 7725.09 100.00 1771.7 7 22.94 0.00 1. Vay và nợ ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 2. Phải trả người bán 6117.88 64.42 6747.99 87.35 -630.11 -9.34 -22.93

3. Người mua trả tiền trước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 3378.98 35.58 977.10 12.65 2401.88 245.82 22.93

5. Phải trả người lao động 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

6. Chi phí phải trả 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

II. Nợ dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

3. Phải trả dài hạn khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

7. Dự phòng phải trả dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 61387.23 86.60 59373.48 88.49 2013.75 3.39 -1.88 I. Vốn chủ sở hữu 61387.2 3 100.00 59373.4 8 100.00 2013.7 5 3.39 0.00

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 48000.0

0 78.19

48000.0

0 80.84 0.00 0.00 -2.65

2. Thặng dư vốn cổ phần 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 12278.0

0 20.00 8778.00 14.78

3500.0

0 39.87 5.22

7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1109.23 1.81 2595.48 4.37

- 1486.2

5 -57.26 -2.56

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 70884.09 100.00 67098.57 100.00 3785.52 5.64

a) Về quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp NỢ PHẢI TRẢ

Trong năm 2020 nợ phải trả tăng so với đầu năm 1,771.77 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 22.94%.

Nợ ngắn hạn

Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì chỉ có khoản nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỉ trọng .Trong đó nợ ngắn hạn, tăng mạnh nhất là thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tăng 2,401.88triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 245.82%. Đây là khoản mục chính chiếm tỷ trọng trong nợ ngắn hạn cũng như trong nợ phải trả, đều tác động đến cơ cấu nợ ngắn hạn trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó một khoản mục có ảnh hưởng trái chiều đến sự tăng lên của nợ ngắn hạn là phải trả người bán. Trong năm 2020 phải trả người bán giảm 630.11triểu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 9.34%. Tuy nhiên sự biến động giảm này của phải trả người bán là bằng với sự biến động tăng lên của khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước nên không làm thay đổi xu hướng giảm của nợ ngắn hạn. Sự biến động này cho thấy trong năm vừa qua công ty đã có sự thay đổi chính sách tín dụng. Theo đó giảm sự phụ thuộc tài chính vào bên ngoài bằng cách giảm lượng tiền phải trả người bán bằng cách ưu tiên trả trước cho các nhà cung cấp và thanh toán các khoản thuế và các khoản phải nộp cho Nhà Nước.

Nợ dài hạn

Nợ dài hạn của công ty trong năm 2020 là bằng không vì doanh nghiệp với một lượng vốn chủ sở hữu huy động được rất lớn đủ khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn cho nên không cần phải vay thêm dài hạn giảm rủi ro về thay đổi lãi suất và giảm chi phí lãi vay cho doanh nghiệp.

VỐN CHỦ SỞ HỮU

lệ tăng 3,39% so với năm trước. Điều này là do hoạt động kinh doanh năm vừa qua đạt hiệu quả chưa cao, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty giảm 57.26% so với năm trước.

Trong nguồn VCSH, vốn đầu tư của chủ sở hữu vẫn không thay đổi, duy trì ở mức 48.000 triệu đồng. VCSH giảm chủ yếu là do LNST chưa phân phối giảm 1,486.25 triệu đồng từ 2,595.48 triệu đồng năm 2019 xuống còn 1,109.23 triệu đồng năm 2015. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng năm vừa qua đã giảm sút khá mạnh (giảm 65.6% so với năm 2019, chỉ đạt

33,566.08 triệu đồng).

b) Về cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp

Qua bảng có thể thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn . Như vậy nguồn vốn mà công ty đang dung chủ yếu là vốn chủ.

Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty thì chỉ có khoản nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ tỉ trọng.Bởi doanh nghiệp không đi vay tiền từ các tổ chức tín dụng.

Kết Luận : Như vậy, qua việc phân tích cơ cấu nguồn vốn của CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020 ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2020 tăng lên so với năm trước, cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đang được mở rộng. Cơ cấu nguồn vốn đang có xu hướng tăng tỷ trọng NPT(nợ ngắn hạn), giảm tỷ trọng VCSH, sự thay đổi này là tương đối lớn cho thấy quy mô công ty ngày càng mở rộng mạnh mẽ. Các hệ số cơ cấu nguồn vốn cho thấy công ty vẫn đang duy trì hệ số nợ ở mức thấp chủ yếu sử dụng bởi vốn chủ sở hữu dược góp bởi các thành viên trong doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro tài chính, tăng mức độ tự chủ vể tài chính của các chủ sở hữu.

Bảng 2.2: Quy mô và cơ cấu vốn của công ty năm 2020 TÀI SẢN 31/12/2020 31/12/2019 Chênh lệch Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ lệ (%) Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 20522.10 28.95 15666.40 23.35 4855.70 30.99 5.60 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1165.68 5.68 992.47 6.34 173.21 17.45 -0.65 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

1. Đầu tư ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 6643.58 32.37 6993.04 44.64 -349.46 -5.00 -12.26

1. Phải thu khách hàng 5090.78 76.63 4068.09 61.23 1022.69 25.14 15.39

2. Trả trước cho người bán 605.08 9.11 2057.35 30.97 -1452.27 -70.59 -21.86

5. Các khoản phải thu khác 947.76 14.27 867.61 13.06 80.15 9.24 1.21

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 IV. Hàng tồn kho 10061.64 49.03 4292.17 27.40 5769.47 134.42 21.63

1. Hàng tồn kho 10061.64 100.00 4292.17 100.00 5769.47 134.42 0.00

V. Tài sản ngắn hạn khác 2651.20 12.92 3388.72 21.63 -737.52 -21.76 -8.71

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

2. Thuế GTGT được khấu trừ 1838.18 69.33 2425.56 91.49 -587.38 -24.22 -22.16

3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 50362.00 71.05 51432.17 76.65 -1070.17 -2.08 -5.60 I. Các khoản phải thu dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 II. Tài sản cố định 50362.00 100.00 51432.17 100.00 -1070.17 -2.08 0.00

1. Tài sản cố định hữu hình 50362.00 100.00 51162.17 99.48 -800.17 -1.56 0.52

- Nguyên giá 60513.62 120.16 55910.90 109.28 4602.72 8.23 10.88

- Giá trị hao mòn lũy kế -10151.62 -20.16 -4748.72 -9.28 -5402.90 113.78 -10.88

2. Tài sản cố định thuê tài chính 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

- Nguyên giá 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

- Giá trị hao mòn lũy kế 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

3. Tài sản cố định vô hình 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

- Nguyên giá 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

- Giá trị hao mòn lũy kế 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0.00 0.00 270.00 0.52 -270.00 -100.00 -0.52 III. Bất động sản đầu tư 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

3. Đầu tư dài hạn khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

V. Tài sản dài hạn khác 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

1. Chi phí trả trước dài hạn 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 _ 0.00

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 70884.10 100.00 67098.57 100.00 3785.53 5.64 0.00

Thông qua bảng quy mô và cơ cấu tài sản của công ty năm 2020 (bảng 2.), ta đánh giá quy mô và cơ cấu tài sản trong năm vừa qua như sau:

Cuối năm 2020, tổng tài sản công ty đang quản lý và sử dụng là 70,884.10triệu đồng, tăng 3785.53 triệu đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng là 5.64%.

Nhìn vào cơ cấu tài sản, ta thấy phần lớn vốn tập trung vào tài sản dài hạn, đầu năm chiếm 76.65% và con số này giảm nhẹ 71.05% vào cuối năm, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất lớn của tài sản dài hạn . Trong năm vừa qua, với việc tổng nguồn vốn của công ty tăng lên, công ty đã cũng giảm đầu tư vào tài sản dài hạn, cụ thể, tài sản dài hạn thời điểm cuối năm là 50,362.00triệu đồng, giảm 1,070.17triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.08%. Mức đầu tư cho tài sản ngắn hạn cũng tăng lên. Cụ thể: tổng tài sản ngắn hạn thời điểm đầu năm là

15,666.40triệu đồng, và con số này tăng thêm 4,855.70triệu đồng đạt tới con số 20,522.10triệu đồng vào thời điểm cuối năm.

Để đánh giá chính xác, cần đi sâu xem xét cụ thể:

TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tài sản ngắn hạn cuối kỳ so với đầu kỳ tăng hầu hết các khoản mục, bộ phận, chỉ tăng giảm ở khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, không có thêm khoản đầu tư mới.

Vốn bằng tiền

Vào thời điểm cuối năm 2020 chỉ là 1,165.68triệu đồng, so với đầu năm là 992.47triệu đồng thì đến cuối năm, vốn bằng tiền tăng 173.21 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 17.45%, đồng thời giảm 0.65% về tỷ trọng trong tài sản ngắn hạn (đầu năm chiếm 6.34% và cuối năm còn chiếm 5.68%). Nguyên nhân của việc tăng số lượng vốn bằng tiền là do trong năm công ty không sử dụng tiền để đầu tư TSCĐ, … khi số lượng tiền mặt thu về đã tăng

nhẹ so với năm trước do hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quả cao nhưng vẫn đảm bảo lượng tiền mặt ổn định trong doanh nghiệp, do vậy doanh nghiệp vẫn đủ đáp ứng cho các khoản thanh toán bằng tiền.

Các khoản phải thu ngắn hạn

So với đầu năm, vào thời điểm cuối năm, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 349.46 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 5.00%, đạt 6,643.58 triệu đồng và 32.37% về tỷ trọng trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong đó khoản phải thu khách hàng chiếm chủ yếu và có tỷ lệ tăng mạnh nhất (tăng 1,022.69triệu đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 25.14%). Việc tăng khoản phải thu khách hàng chứng tỏ công ty đang mở rộng chính sách thương mại, lượng vốn bị chiếm dụng đang tăng nhanh. Điều này có thể là do công ty tăng thêm lượng khách hàng mua chịu để đẩy nhanh hàng hóa ra thị trường. Để đánh giá việc công ty duy trì quy mô nợ phải thu của khách hàng có hợp lý hay không, công ty có bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn hợp lý hay không thì cần dựa trên nhiều yếu tố, chỉ tiêu khác nhau: vòng quay các khoản phải thu, kỳ thu tiền trung bình… mới có thể đưa ra những kết luận chính xác, khách quan và đáng tin cậy.

Khoản trả trước cho người bán giảm 1,452.27triệu đồng tương ứng 70.59% giảm còn 605.08triệu đồng. Các khoản phải thu khác tăng 80.15triệu đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 9.24% lên đến 947.76triệu đồng tại thời điểm cuối năm.

Hàng tồn kho

Bảng 2.3: Cơ cấu và sự biến động của hàng tồn kho năm 2020

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Chênh lệch

Số tiền (Trđ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Trđ) Tỷ trọng Số tiền (Trđ) Tỷ trọng 1. Nguyên liệu,vật liệu 334.84 3.33 241.68 5.63 93.16 38.55 2. Thành phẩm 9726.79 96.67 4050.49 94.37 5676.3 140.14 Cộng 10061.63 100,00 4292.17 100,00 5769.46 134.42

(Nguồn: Thuyết minh BCTC CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

Đây là một bộ phận quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Qua bảng 2.3, ta thấy HTK thời điểm cuối năm là 10,061.63triệu đồng, tăng 5,769.46triệu đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng là 134.42%.

Qua bảng 2.3, ta thấy HTK tăng nguyên nhân chủ yếu là số lượng hàng hóa thành phẩm chưa được tiêu thụ tồn đọng trong doanh nghiệp tăng từ 4,050.49 triệu đồng lên 9726.79 triệu đồng. Qua 2 năm,hàng hóa thành phẩm vẫn chiếm gần như toàn bộ số HTK (tỷ trọng trong HTK năm 2020 chiếm

96.67%) Điều này chứng tỏ trong 2 năm gần đây, do ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid-19 đầu năm 2020 nền kinh tế trì trệ bởi các chính sách đóng cửa nền kinh tế, người dân bị hạn chế đi lại.Do đó nguồn thu nhập của người dân cũng giảm đáng kể dẫn đến lượng hàng hóa thành phẩm bị tồn đọng nhiều.

TÀI SẢN DÀI HẠN

Cuối năm 2020 so với đầu năm, tài sản dài hạn giảm 1,070.17 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 2.08% trong đó nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định với tỷ lệ giảm 2.08%, và đây cũng là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất

trong tài sản dài hạn của công ty.

Bảng 2.4: Tình hình trang bị tài sản cố định năm 2020

ĐVT: triệu đồng

Loại TSCĐ

Cuối

năm Đầu năm Chênh lệch

Nguyên

giá Nguyên giá Nguyên giá Tỷ lệ (%)

1. Tài sản cố định hữu hình 49805.9 3 45203.21 4602.72 10.18 2. Tài sản cố định vô hình 10707.68 10707.68 0 0 Cộng 60513.61 55910.89 4602.72 10.18

(Nguồn: Thuyết minh BCTC CTTNHH Thương mại Kiều Phát năm 2020)

Trong năm vừa qua, tình hình tài sản cố định của công ty nhìn chung không có nhiều sự thay đổi. Qua bảng 2.4, ta thấy công ty chủ yếu đầu tư thêm về tài sản cố định hữu hình, tăng 4,602.72 triệu đồng so với năm 2019, tỷ lệ tăng là 10.18%, và làm cho tổng tài sản cố định của công ty tăng

10.18%. Theo thuyết minh BCTC cả công ty năm 2020 thì thấy tài sản cố định hữu hình tăng là do trong năm 2019 công ty đã đầu tư mua thêm gần 300 triệu đồng thiết bị dụng cụ quản lý và mua sắm thêm 1 ô tô tải lớn trị giá 1.500 triệu đồng, 1 máy nghiền và một số máy công cụ, máy chyên dụng trị giá 2.826 triệu đồng. Với quy mô đầu tư TSCĐ như vậy thời gian tới công ty cần phải đầu tư thêm mới đặc biệt về máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động cũng như quy mô của công ty hơn nữa.

Đánh giá cơ cấu tài sản của công ty

Một phần của tài liệu 266 TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn THƯƠNG mại KIỀU PHÁT (Trang 52)