- Hệ số đánh giá khả năng chi trả nợ của dòng tiền thuần hoạt động
b. Bộ máy tổ chức kế toán
Sơ đồ 2.2. Biểu đồ bộ máy kế toán của công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức hiện hành.
(Nguồn: Phòng hành chính – Công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức)
Kế toán trưởng: là người đứng đầu trong bộ máy kế toán doanh nghiệp nên kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm về mảng kế toán của đơn vị mình.
• Tổ chức bộ máy kế toán tron doanh nghiệp.
• Lựa chọn chế độ kế toán, thiết lập các tính toán.
• Đào tạo hướng dẫn các kế toán viên.
• Cập nhập, phổ biến kiến thức mới.
• Phân công kiểm tra, rà soát công việc.
• Báo cáo, tham mưu cho giám đốc về kế toán tài chính.
• Làm việc với các cơ quan chức năng.
Kế toán tổng hợp: là người đứng ngay sau kế toán trưởng.
• Hướng dẫn công việc cho kế toán thành viên.
• Tổng hợp số liệu của các bộ phận, lên sổ sách và lập báo cáo cuối kỳ, cuối năm.
• Báo cáo công việc cho kế toán trưởng, ban giám đốc.
Kế toán kho:
• Theo dõi tình hình biến động hàng hóa tài sản trong kho.
• Ghi chép, lập các chứng từ về xuất kho – nhập kho.
• Kiểm kê kho định kỳ.
• Kế toán thuế: làm các nghiệp vụ kế toán liên quan đến thuế trong doanh nghiệp.
• Thu thập, xử lý các hóa đơn, chứng từ kế toán.
• Tính thuế, kê khai, làm báo cáo thuế.
• Làm báo cáo về hóa đơn chứng từ.
• Làm việc với kê khai thuế.
Kế toán tiền lương: công việc liên quan đến khoản phải thu – phải trả với người lao động trong doanh nghiệp.
• Chấm công nhân viên, người lao động.
• Tình lương, thanh toán tiền lương cho lao động.
• Tạm ứng lương khi người lao động có nhu cầu.
Kế toán bán hàng:
• Lập hóa đơn, chứng từ khi bán hàng hóa.
• Kiểm tra hàng hóa tại doanh nghiệp.
• Lên các kế hoạch nhập hàng, bán hàng.
• Báo cáo tình hình mua bán hàng.
c.Thuận lợi và khó khăn của công ty
• Công ty có nguồn lao động có chất lượng cao, được đào tạo chuyên sâu, đúng chuyên ngành, hoàn thành tốt công việc, có những nhận định và phân tích có chiều sâu góp phần giúp công ty đi lên và phát triển trên thị trường.
• Mặc dù công ty còn trẻ nhưng lại có ban lãnh đạo có mối quan hệ trong ngành nên thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin về đối thủ trong ngành và các vấn đề khác của thị trường, từ đó phần nào giúp công ty giảm được rủi ro và mất mát không đáng có.
• Nguồn nguyên liệu dùng trong quá trình sản xuất của công ty đều được mua bán trong nước nên không bị ảnh hưởng bởi tỷ giá hối đoái.
Khó khăn:
• Do tuổi đời của công ty còn khá ít , quy mô tương đối nhỏ nên không thể tránh khỏi sự cạnh tranh trên thị trường của các công ty lớn, có kinh nghiệm lâu năm với các sản phẩm cùng loại.
• Các dự án, đơn hang không phải lúc nào cũng về nhiều nên công ty không thể tránh khori những thời điểm khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
• Tình hình tài chính giữa các quý không đồng đều, phải bù trừ cho nhau nên gây không ít khó khăn cho công ty.
2.2. Thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức sản Minh Đức
2.2.1. Tình hình quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty
KHÁI QUÁT CHUNG:
Cuối năm 2020 là 81,104 triệu đồng so với cuối năm 2019 là 80,207 triệu đồng (tăng 897 triệu đồng tương ứng với 1.12%), đây là cơ sở tài trợ để
công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. NPT tăng, VCSH tăng cho thấy công ty đang chiếm dụng vốn và để lại phần lợi nhuận cho việc tái đầu tư. Công ty chưa thực sự quan tâm đến chính sách huy động nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài, chưa sử dụng vốn tối ưu để có thể lợi dụng lợi ích từ đòn bẩy tài chính khuếch đại ROE. Hơn nữa, tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn cao (trung bình 87%) cao hơn tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy khả năng từ chủ về tài chính cũng rất cao.
Cuối năm 2019: Tổng nguốn vốn trong kỳ của công ty là 80,207 triệu đồng tăng 3,011 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 3.90% so với năm 2018. Trong đó, nợ phải trả tăng 2,417 triệu đồng (tăng từ 7,270 triệu đồng lên 9,687 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 33.25% . Nợ phải trả chiếm 12.20% trên tổng nguồn vốn. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 48.68% và nợ dài hạn chiếm 51.36%. Vốn chủ sở hữu tăng 594 triệu đồng (từ 69,925 triệu đồng lên 70,519 triệu đồng), tỷ lệ tăng là 0.85%. Như vậy khả năng tự chủ về tài chính của công ty được nâng cao hơn năm trước rất nhiều.
Cuối năm 2020: Tổng nguốn vốn của công ty tăng 897 triệu đồng (từ 80,207 triệu đồng năm 2019 lên 81,104 triệu đồng năm 2020) với tỷ lệ tăng 1.12%. Trong đó, nợ phải trả tăng 207 triệu đồng (từ 9,688 triệu đồng lên 9,895 triệu đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng 2.14%. Trong đó, nợ phải trả ngắn hạn 747 triệu đồng (từ 4,712 triệu đồng lên 5,459 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 15.85% chiếm tỷ trọng 55.17%; nợ dài hạn giảm 540 triệu đồng (từ 4,976 triệu đồng giảm xuống còn 4,436 triệu đồng) tỷ lệ giảm 10.85%, chiếm tỷ trọng 44.83% trên tổng nợ dài hạn. Vốn chủ sở hữu tăng 690 triệu đồng (từ 70,519 triệu đồng lên 71,209 triệu đồng) với tỷ lệ tăng 0.98% so với thời điểm cuối năm 2019, tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm 87.80% trên tổng nguồn vốn so với thời điểm cuối năm 2019.
Bảng 2.1. Bảng biến động nguồn vốn của công ty TNHH Thực phẩm Thủy sản Minh Đức giai đoạn 2018 -2020. Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020 Chênh lệch
Tuyệt đối Tương đối
Giá trị trọngTỷ (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2019/2018 2020/2019 2019/2018 (%) 2020/2019(%) C.NỢ PHẢI TRẢ 7,270,416,471 9.42 9,687,671,420 12.08 9,894,621,160 12.20 2,417,254,949 206,949,740 33.25 2.14% I. Nợ ngắn hạn 2,285,297,819 31.43 4,711,952,768 48.64 5,458,741,160 55.17 2,426,654,949 746,788,392 106.19 15.85% 2. Phải trả người bán ngắn hạn 225,883 0.01 2,007,883 0.04 225,883 - 1,782,000 -1,782,000 788.90 -88.75% 3. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 6,245,685 0.27 848,356,229 18.00 11,258,426 0.21 842,110,544
-837,097,80 837,097,80