Nguồn lực trợ giỳp xó hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình Trợ giúp xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 79 - 83)

Để phỏt huy và huy động tốt cỏc nguồn lực thực hiện an sinh và bảo trợ xó hội, khụng thể trụng mong vào nguồn lực bao cấp của Nhà nước, vốn dĩ cú hạn. Cần phỏt huy những nguồn lực tiềm tàng trong xó hội, đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa nhằm thu hỳt rộng rói cỏc nguồn lực trong và ngoài nước từ cỏ nhõn, cỏc tổ chức xó hội. Nhà nước cần khuyến khớch tư nhõn, cỏ nhõn, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng cựng tham gia, phỏt triển cỏc hỡnh thức tự nguyện, cung cấp dịch vụ bảo trợ xó hội bền vững khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, đảm bảo cuộc sống an toàn cho mọi người dõn Việt Nam.

1. Vai trũ của nguồn lực trong trợ giỳp xó hội

Bảo đảm an sinh xó hội trong đú cú hoạt động trợ giỳp xó hội là nhiệm vụ thường xuyờn, quan trọng, là trỏch nhiệm của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chớnh trị và toàn xó hội. Trong đú, Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện chớnh sỏch an sinh xó hội, đồng thời phỏt huy vai trũ và trỏch nhiệm của cỏ nhõn, hộ gia đỡnh, người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng trong việc bảo đảm an sinh xó hội theo tinh thần xó hội húa, tạo điều kiện để người dõn nõng cao khả năng tự bảo đảm cỏc điều kiện sống của họ. Tuy nhiờn cụng tỏc bảo trợ xó hội cũn gặp phải một số khú khăn. Đú là nguồn lực thực hiện trợ giỳp xó hội cũn hạn hẹp, chủ yếu dựa vào ngõn sỏch nhà nước; chưa động viờn, thu hỳt được nhiều sự tham gia của cỏc doanh nghiệp, khu vực tư nhõn và cỏc cỏ nhõn, tổ chức xó hội đầu tư vào trợ giỳp xó hội; nhiều đối tượng thụ hưởng chớnh sỏch cũn cú tõm lý ỷ lại vào Nhà nước. Và nguồn lực đầu tư cho trợ giỳp xó hội cũn hạn chế. Ngõn sỏch bố trớ cho cỏc chớnh sỏch/chương trỡnh TGXH thường xuyờn bỡnh quõn hằng năm mới khoảng 0,5% GDP (ở cỏc nước tỷ lệ này thường trờn 3% GDP) và TGXH đột xuất khoảng 0,13% GDP. Huy động nguồn lực xó hội cho TGXH gặp nhiều khú khăn, thiếu bền vững, chưa cú cơ chế quản lý thống nhất.

Vỡ vậy cần phải tăng cường huy động cỏc nguồn lực cho chớnh sỏch an sinh xó hội. Tăng chi ngõn sỏch nhà nước về an sinh xó hội đạt mức trung bỡnh khu vực Đụng Nam Á (7% GDP) kết hợp với huy động đúng gúp của người dõn, doanh nghiệp và xó hội cho an sinh xó hội. Khuyến khớch, tạo mụi trường thuận lợi để phỏt triển đa dạng cỏc mụ hỡnh an sinh xó hội, cỏc hoạt động từ thiện, tỡnh nguyện dựa vào sự tham gia của cộng đồng (cỏc đoàn thể địa phương, cỏc nhúm sở thớch, nghiệp đoàn, gia đỡnh, dũng họ, cỏ nhõn...) trong việc cung cấp cỏc dịch vụ an sinh xó hội, thực hiện cỏc hoạt động nhõn đạo, giỳp đỡ, chia sẻ rủi ro đối với những nhúm yếu thế, những đối tượng đặc thự. Tăng cường hợp tỏc quốc tế, tranh thủ nguồn lực, kinh nghiệm của cỏc nước trong xõy dựng và thực hiện cỏc chớnh sỏch an sinh xó hội./.

2. Quan điểm hỡnh thành nguồn lực trợ giỳp xó hội

Bảo đảm an sinh xó hội trở thành vấn đề trung tõm trong chiến lược phỏt triển bền vững của đất nước. Việt Nam đang tớch cực đẩy mạnh xõy dựng một hệ thống an sinh xó hội với cỏc chức năng phũng ngừa, giảm thiểu và khắc phục được cỏc rủi ro, đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho mọi người trong mọi hoàn cảnh. Chiến lược an sinh xó hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 nhằm đảm bảo mọi người dõn cú mức sống trung bỡnh, khụng rơi vào tỡnh trạng bần cựng húa khi phải đối mặt với cỏc rủi ro, bất trắc. Với mục tiờu đến năm 2020, hệ thống an sinh xó hội sẽ che phủ khắp toàn dõn, hướng vào mục tiờu quyền con người, đặc biệt là quyền bỡnh đẳng, khụng bị phõn biệt đối xử, và bảo vệ cỏc nhúm yếu thế trong xó hội (Vũ Văn Phỳc, 2012). Trong điều kiện đú, bảo trợ xó hội ở Việt Nam đứng trước một đũi hỏi cấp bỏch là phải nhanh chúng hoàn thiện cỏc chế độ (số lượng, nội dung đảm bảo, nguồn huy động,…) nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của người dõn trong điều kiện phỏt triển mới (kinh tế thị trường, kinh tế tư nhõn, hội nhập quốc tế).

Để phỏt huy và huy động tốt cỏc nguồn lực thực hiện an sinh và bảo trợ xó hội, khụng thể trụng mong vào nguồn lực bao cấp của Nhà nước, vốn dĩ cú hạn. Cần phỏt huy những nguồn lực tiềm tàng trong xó hội, đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa nhằm thu hỳt rộng rói cỏc nguồn lực trong và ngoài nước từ cỏ nhõn, cỏc tổ chức xó hội. Nhà nước cần khuyến khớch tư nhõn, cỏ nhõn, chủ sử dụng lao động, doanh nghiệp, tổ chức cộng đồng cựng tham gia, phỏt triển cỏc hỡnh thức tự nguyện, cung cấp dịch vụ bảo trợ xó hội bền vững khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, đảm bảo cuộc sống an toàn cho mọi người dõn Việt Nam.

Nguồn tài chớnh của hoạt động trợ giỳp xó hội được tạo chủ yếu từ ngõn sỏch nhà nước, đồng thời cú thể được tiếp nhận, sử dụng và quản lý cỏc nguồn kinh phớ và hiện vật (nếu cú) do cỏc tổ chức, cỏ nhõn đúng gúp và giỳp đỡ từ thiện; bảo đảm sử dụng đỳng mục đớch, đỳng đối tượng và thanh quyết toỏn theo chế độ tài chớnh hiện hành..

Nguồn kinh phớ nuụi dưỡng, kinh phớ hoạt động bộ mỏy và kinh phớ đầu tư xõy dựng cơ bản của cỏc cơ sở bảo trợ xó hội thuộc cấp nào quản lý do

4. Nguồn của nguồn lực trợ giỳp xó hội

Kinh phớ thực hiện trợ giỳp đột xuất bao gồm: a) Ngõn sỏch địa phương tự cõn đối theo quy định của phỏp luật về ngõn sỏch nhà nước; b) Trợ giỳp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương hoặc thụng qua cơ quan, tổ chức. Trường hợp thiờn tai, hỏa hoạn xảy ra trờn diện rộng gõy thiệt hại nặng và cỏc nguồn kinh phớ nờu ở mục a và b này khụng đủ để thực hiện trợ giỳp đột xuất thỡ Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh bỏo cỏo Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Tài chớnh để tổng hợp, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định hỗ trợ lương thực, kinh phớ từ nguồn ngõn sỏch trung ương./.

5. Quản lý và sử dụng nguồn lực trợ giỳp xó hội

Kinh phớ thực hiện trợ giỳp đột xuất bao gồm:

a) Ngõn sỏch địa phương tự cõn đối theo quy định của phỏp luật về ngõn sỏch nhà nước;

b) Trợ giỳp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp cho địa phương hoặc thụng qua cơ quan, tổ chức.

Trường hợp thiờn tai, hỏa hoạn xảy ra trờn diện rộng gõy thiệt hại nặng và cỏc nguồn kinh phớ quy định tại Khoản 1 Điều này khụng đủ để thực hiện trợ giỳp đột xuất thỡ Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh bỏo cỏo Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Tài chớnh để tổng hợp, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ xem xột, quyết định hỗ trợ lương thực, kinh phớ từ nguồn ngõn sỏch trung ương.

Việc lập dự toỏn, phõn bổ, chấp hành và quyết toỏn kinh phớ thực hiện chớnh sỏch trợ giỳp xó hội theo quy định của phỏp luật về ngõn sỏch nhà nước.

TGXH là một khoản đầu tư cho phỏt triển, nhất là đầu tư trợ giỳp về dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai và trẻ em nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trong tương lai, trợ giỳp người dõn tự tạo việc làm hoặc cú cơ hội việc làm, kớch thớch tiờu dựng thỳc đẩy tăng trưởng,... và là một cấu phần thiết yếu của một nền kinh tế thị trường thành cụng theo hướng tăng trưởng gắn kết xó hội, trong điều kiện nước ta cũn nghốo, ngay cả trong những năm bị tỏc động mạnh của khủng

hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu, ngõn sỏch nhà nước cũn khú khăn, nhưng vẫn ưu tiờn đầu tư cho TGXH. Nguồn ngõn sỏch bố trớ hằng năm tăng, trong đú cho TGXH thường xuyờn bỡnh quõn năm khoảng 0,5% GDP, cho TGXH đột xuất khoảng 0,13% GDP. Một số địa phương (25%) tự cõn đối được ngõn sỏch đó chủ động tăng ngõn sỏch cho TGXH trờn cơ sở điều chỉnh nõng mức trợ cấp hằng thỏng cao hơn mức chuẩn chung 1,2 - 2 lần. Huy động nguồn lực xó hội cú xu hướng mở rộng (chiếm khoảng 15% - 20%), nhất là chăm súc đối tượng dựa vào cộng đồng, phỏt triển nghề cụng tỏc xó hội và TGXH đột xuất (11%)...

Tài liệu tham khảo

1. “ Triển vọng kinh tế toàn cầu và của cỏc nước đang phỏt triển”. Bỏo cỏo của Ngõn hàng Thế giới cụng bố ngày 5/10/2000

2. Bộ LĐTBXH, Chương trỡnh phỏt triển an sinh xó hội Australia: Tài liệu sổ tay Bảo trợ xó hội; thỏng 4/2004.

3. Việt Nam tấn cụng nghốo đúi. Bỏo cỏo phỏt triển của Việt nam năm 2000. 4. Nguyễn Hải Hữu, Bộ Lao động TBXH: Một số quan niệm, khỏi niệm liờn quan tới bảo trợ xó hội ở Việt nam (tài liệu viết cho hội thảo)

5. Đặng Đức San, Bộ Lao động TBXH: Một số ý kiến về an sinh xó hội (tài liệu viết cho hội thảo)

6. Lờ Tuyết Nhung, Bộ Lao động TBXH: Bàn về cỏc khỏi niệm trong lĩnh vực an sinh xó hội (tài liệu viết cho hội thảo)

7. Trần Xuõn Kỳ- Giỏo trỡnh trợ giỳp xó hội – NXB Lao động xó hội, Hà nội năm 2008

Một phần của tài liệu Giáo trình Trợ giúp xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 79 - 83)