Mối quan hệ giữa phũng chống tệ nạn xó hội và chống AIDS

Một phần của tài liệu Giáo trình Trợ giúp xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 53 - 55)

- Tệ nạn ma tỳy: là khỏi niệm dựng để chỉ tỡnh trạng nghiện, lệ thuộc vào

5.Mối quan hệ giữa phũng chống tệ nạn xó hội và chống AIDS

Tệ nạn xó hội là hiện tượng xó hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xó hội vi phạm đạo đức và phỏp luật, gõy nhiều hậu quả xấu về mọi mặt đối với xó hội. Cú nhiều tệ nạn xó hội, nhưng nguy hiểm nhất là cỏc tệ nạn cờ bạc, ma tuý, mại dõm. Những người sa vào cỏc ! tệnạn xó hội thường là những người cú cuộc sống buụng thả, khụng lành mạnh, kộm hiểu biết, đua đũi, nghiện ngập cờ bạc, hỳt chớch ma tuý, quan hệ tỡnh dục bừa bói... Cỏc tệ nạn xó hội luụn cú mối quan hệ chặt chẽ 'vđt nhau: ma tuý, mại dõm là con đường ngắn nhất làm lõy truyền HIV/AIDS.

Vớ dụ: Tiờm chớch ma tuý, dựng chung bơm, kim tiờm làm HIV/AIDS lẳy truyền qua đường mỏu. Quan hệ tỡnh dục bừa bói đó truyền HIV/AIDS cho nhau và lõy truyền từ mẹ sang con.

Theo bỏo cỏo của Hội nghị về phũng chống AIDS vừa họp tại Bangkok, Thỏi lan thỏng 7/2004 trờn thế giới cú trờn 58 triệu người bị nhiễm HIV, trong đú hơn 20 triệu người đó bị AIDS và tử vong. Đại dịch AIDS lan tràn nhiều nhất là chõu Phi và chõu ỏ (Đụng Nam Á). Mỗi ngày cú khoảng 5.000 người bị lõy nhiễm HIV.

Phụ nữ, trẻ em là những đối tượng yếu thế đồng thời cũng là người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch này

Thế giới núi chung và Việt nam núi riờng đó và đang cú nhiều biện phỏp, chương trỡnh phũng, chống ...Đồng thời hỗ trợ cỏc dịch vụ chăm súc với những đối tượng đó mắc phải ( Khụng phõn biệt đối xử , khụng ruồng bỏ , hỗ trợ thớch hợp , chăm súc điều trị...) Giỳp họ được sống bỡnh đẳng , hoà nhập với cộng đồng

Phũng, chống tội phạm là một trong những nhiệm vụ trọng yếu thường xuyờn, lõu dài của toàn Đảng, toàn quõn, toàn dõn, đặt dưới sự lónh đạo trực tiếp, toàn diện về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, do cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và lực lượng chuyờn trỏch làm nũng cốt. Chiến lược phũng, chống tội phạm là một nội dung quan trọng, bộ phận cấu thành của Chiến lược phỏt triển đất nước, phục vụ đắc lực nhiệm vụ xõy dựng, chỉnh đốn Đảng, xõy dựng Nhà nước, cỏc đoàn thể trong sạch, vững mạnh, tạo mụi trường xó hội ổn định, lành mạnh phục vụ nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng - an ninh, đối ngoại của đất nước.

Sử dụng đồng bộ cỏc biện phỏp chớnh trị, tổ chức - hành chớnh, kinh tế - xó hội, phỏp luật, nghiệp vụ, vũ trang, ngoại giao để phũng, chống tội phạm. Kết hợp giữa phũng ngừa và đấu tranh trấn ỏp, lấy phũng ngừa làm chớnh. Coi trọng hoạt động phũng ngừa xó hội, phũng ngừa tội phạm từ gia đỡnh và cơ sở. Huy động sức mạnh của hệ thống chớnh trị và sức mạnh tổng hợp của toàn xó hội vào cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

CHƯƠNG III

VAI TRề TỔ CHỨC VÀ QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP XÃ HỘI

Mục tiờu:

- Kiến thức:

+ Trỡnh bày được vai trũ quản lý nhà nước, của cộng đồng, cỏc tổ chức xó hội và cỏ nhõn trong hoạt động trợ giỳp xó hội;

+ Nờu được hệ thống giỏm sỏt và đỏnh giỏ hoạt động trợ giỳp xó hội; + Phõn tớch được nguồn lực trợ giỳp xó hội.

- Kỹ năng: Xỏc định và lựa chọn được cỏc nhõn lực và nguồn lực vào trong hoạt động trợ giỳp xó hội đảm bảo trợ giỳp đối tượng một cỏch tốt nhất đỏp ứng nhu cầu trợ giỳp.

- Năng lực tự chủ và trỏch nhiệm: Tớch cực rốn luyện phẩm chất nghề nghiệp

Nội dung chương:

Một phần của tài liệu Giáo trình Trợ giúp xã hội (Nghề Công tác xã hội) (Trang 53 - 55)