- Tệ nạn ma tỳy: là khỏi niệm dựng để chỉ tỡnh trạng nghiện, lệ thuộc vào
4. Mối quan hệ giữa tệ nạn xó hội, cơ chế thị trường và chớnh sỏch xó hộ
và chớnh sỏch xó hội
Kinh tế thị trường kớch thớch tớnh tớch cực và tiềm năng sỏng tạo của con người, hỡnh thành cỏc nhõn cỏch độc lập, phỏt triển tớnh tự chủ; nơi đỏnh giỏ khỏch quan sản phẩm hàng húa, tạo sự sàng lọc tự nhiờn với hàng húa và con người, buộc con người phải quan tõm đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả cụng việc nếu muốn tồn tại và phỏt triển; là yếu tố kớch thớch con người khụng ngừng vươn lờn để tự khẳng định mỡnh; tạo khụng gian giao tiếp rộng lớn và phong phỳ cho từng cỏ nhõn, qua đú cỏ nhõn vừa cú dịp bộc lộ mỡnh vừa phỏt triển đời sống tinh thần, thay đổi phương thức và nội dung tư duy phự hợp; là tỏc nhõn mạnh mẽ buộc cỏc chủ thể kinh tế phải năng động, sỏng tạo, thường xuyờn chỳ ý cải tiến, đổi mới kỹ thuật, hợp lý húa phương phỏp làm việc để đạt hiệu quả cao, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng của con người; xúa bỏ chủ nghĩa bỡnh quõn, thực hiện phõn phối theo lao động, sở hữu... đó và đang tạo cơ sở khỏch quan để thực hiện tự do, bỡnh đẳng, xúa bỏ đặc quyền, đặc lợi; đem lại cỏch nhỡn mới về mối quan hệ giữa lợi ớch, nhất là lợi ớch kinh tế với đạo đức. Trước đõy, cú quan niệm lợi ớch kinh tế tỏch rời với đạo đức, thậm chớ cũn chịu ảnh hưởng nặng nề của quan niệm nghốo thỡ tốt. Đến nay, quan niệm đú đó trở nờn lỗi thời vỡ khụng thể xõy dựng một đời sống đạo đức tốt đẹp trong điều kiện một nền sản xuất ngày càng tỏ ra kộm hiệu quả, đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, tỡnh trạng nghốo nàn ngày càng trở nờn phổ biến. Đương nhiờn, khụng phải đời sống kinh tế được nõng cao là đời sống đạo đức tự động tốt đẹp hơn mà cũn tựy thuộc vào việc giải quyết quan hệ lợi ớch thụng qua việc thực thi cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội như thế nào, cú hợp lý hay khụng.
Trong nền kinh tế thị trường, chủ nghĩa cỏ nhõn cú dịp phỏt triển cao độ. Lối sống vỡ mỡnh, quờn người, vỡ lợi, bỏ nghĩa cú nguy cơ lan rộng và bào mũn nhõn tớnh của con người. Quan hệ giữa người và người dễ bị che khuất trong quan hệ trao đổi hàng - tiền, tiền - tiền nờn tạo ra cỏch nhỡn và đỏnh giỏ con người thụng qua giỏ trị của cải vật chất. Trong kinh tế thị trường, nhiều cỏ nhõn phỏt triển một cỏch phiến diện, trở thành con người mộo mú, con người một chiều vỡ nội dung hoạt động của họ bị định hướng hoàn toàn vào mục tiờu tăng thờm lợi nhuận, của cải vật chất. Do vậy, những kiểu cỏ nhõn càng giàu về đời sống vật chất lại càng nghốo nàn về đời sống tinh thần, thừa tiền nhưng lại thiếu văn húa, giàu mà khụng sang... đó và đang xuất hiện ngày một nhiều trong đời
sống xó hội. Mặt khỏc, do sự tỏc động mạnh mẽ của quy luật giỏ trị, quy luật cạnh tranh mà sự phỏt triển của một số người lại bị trả giỏ bằng sự hy sinh phỏt triển của một số người khỏc.
Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của sản xuất hàng húa theo cơ chế thị trường, vai trũ của đồng tiền tăng lờn tương ứng với chức năng xó hội phong phỳ. Nhưng một khi đồng tiền trở thành mục tiờu cuối cựng là giỏ trị chủ yếu trong hoạt động của cỏ nhõn thỡ nú sẽ tạo ma lực cuốn hỳt người ta lao theo cơn lốc lợi nhuận bằng bất cứ giỏ nào. Khụng ớt trường hợp vỡ đồng tiền và danh vị mà người ta làm biến dạng quan hệ giữa người với người do tớnh chất vụ lợi trong hành vi đạo đức cỏ nhõn. Trong kinh tế thị trường, việc duy trỡ cuộc sống hàng ngày của cỏc cỏ nhõn chủ yếu bằng việc trao đổi sản phẩm làm ra thụng qua tiền tệ với tớnh cỏch là vật ngang giỏ chung. Sự phỏt triển của kinh tế thị trường gắn liền với khuynh hướng mở rộng cỏc nguyờn tắc trao đổi thị trường ra tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội, làm bộc lộ nguy cơ tất cả đều cú thể trở thành hàng húa, nghĩa là cú thể mua bỏn được, càng cú nhiều tiền càng cú khả năng mua được nhiều thứ. Đú là một trong những nguyờn nhõn làm nảy sinh tệ sựng bỏi tiền, sựng bỏi của cải vật chất và vụ số những hành vi phản đạo đức, gõy tỏc hại nghiờm trọng đến việc xõy dựng cỏc quan hệ xó hội lành mạnh ở nước ta.
Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh là quy luật tất yếu, song xuất phỏt từ động cơ đạo đức, từ quan niệm giỏ trị khỏc nhau mà mục đớch, phương thức cạnh tranh cú khỏc nhau. Cú cạnh tranh làm tớch cực húa hoạt động của con người, tạo đà cho sự phỏt triển chung của xó hội nhưng cũng cú cạnh tranh theo kiểu luật rừng, cỏ lớn nuốt cỏ bộ, làm lóng phớ cỏc nguồn lực của sự phỏt triển, gõy hậu quả xấu cho sản xuất và đời sống nhõn dõn.
Việc chuyển từ cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới với việc mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh của cỏc đơn vị kinh tế và cỏ nhõn người lao động đó khơi dậy tớnh năng động, sỏng tạo và tăng cường trỏch nhiệm của cỏc chủ thể kinh tế. Nhưng cú kẻ lợi dụng những sơ hở trong cơ chế quản lý mới để làm giàu bất chớnh gõy nờn những bất bỡnh trong dư luận xó hội, đi ngược lại truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc.
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mở cả bờn trong lẫn bờn ngoài, nhất là trong xu thế toàn cầu húa đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới. Xu thế này mở ra khả năng to lớn để chỳng ta tiếp cận với cỏc giỏ trị văn húa, văn minh nhõn loại. Tuy nhiờn, cựng với những mặt tớch cực trờn là sự xõm nhập khú trỏnh khỏi của
lối sống xa lạ và cỏc phản giỏ trị từ bờn ngoài, nhất là khi nhõn tố nội sinh ở lỳc này, lỳc khỏc, mặt này, mặt nọ tỏ ra chưa đủ mạnh.
Cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước thỡ quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra ngày càng nhanh chúng. Mức độ đụ thị húa là một tiờu chớ quan trọng đỏnh dấu sự phỏt triển của xó hội núi chung, sự tăng trưởng kinh tế núi riờng. Xó hội đụ thị tạo nhiều cơ hội cho sự thăng tiến của con người. Nú đúng vai trũ chủ đạo, dẫn đường và thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc vựng khỏc. Song, lối sống đụ thị trong cỏc rừng rậm bờ tụng ấy lại chứa đựng những hệ quả tiờu cực. Đú là sự phỏ vỡ tớnh cộng đồng truyền thống, nạn ụ nhiễm mụi trường, sự gia tăng của cỏc tệ nạn xó hội và tớnh phi nhõn trong quan hệ giữa người với người cú nguy cơ tăng lờn, nhất là ở cỏc đụ thị mới đang hỡnh thành. Mặt khỏc, sự di dõn từ nụng thụn vào thành thị làm một bộ phận người tỏch khỏi mụi trường cũ vốn cú nhiều mối quan hệ, nhiều chuẩn mực đạo đức truyền thống ràng buộc họ để hoạt động trong mụi trường mới mà cỏc hỡnh thức kiểm soỏt về mặt xó hội, nhất là dư luận xó hội ớt cú hiệu quả.
Trong những năm thực hiện cơ chế thị trường ở nước ta, những tỏc động tiờu cực của nú đến đời sống đạo đức xó hội đó bộc lộ rừ nột trờn nhiều mặt, nhất là nguy cơ làm suy yếu quan hệ giữa cỏ nhõn và cỏ nhõn, giữa cỏ nhõn và cộng đồng, đồng thời với sự gia tăng khú kiểm soỏt của nhiều tệ nạn xó hội, ảnh hưởng đến thuần phong, mỹ tục của dõn tộc.
Mặt trỏi của kinh tế thị trường cựng với sự yếu kộm trong giỏo dục và tự giỏo dục đạo đức đó bào mũn những tỡnh cảm tự nhiờn trong gia đỡnh. Tỡnh trạng con cỏi trưởng thành hắt hủi bố mẹ vỡ coi họ là gỏnh nặng khụng cũn là hiện tượng cỏ biệt trong xó hội. Truyền thống tụn sư, trọng đạo cú phần bị xem nhẹ... Quan hệ tỡnh cảm giữa người với người, nhất là ở cỏc đụ thị, cỏc tụ điểm buụn bỏn cú xu hướng khộp kớn theo kiểu đốn nhà ai nấy sỏng, ai làm nấy biết. Người ta trở nờn xa lạ ngay đối với những người lỏng giềng của mỡnh. Trong khi một bộ phận của xó hội tiờu dựng vượt quỏ khả năng thanh toỏn thỡ một bộ phận khỏc cú thu nhập cao lại sa vào lối sống thực dụng, ăn chơi phung phớ, bất chấp hậu quả.
Cỏc loại tệ nạn xó hội cú nguyờn nhõn từ mặt trỏi của kinh tế thị trường đang gõy nờn hậu quả nghiờm trọng trong đời sống xó hội. Hiện tượng buụn lậu, làm hàng giả, nghiện ngập ma tỳy, hoạt động mại dõm, bạo lực... với mục đớch trục lợi cú chiều hướng gia tăng. Hiện tượng làm hàng giả, sản xuất và kinh doanh cỏc ấn phẩm mang nội dung đồi trụy, kớch động bạo lực, chạy theo thị hiếu tầm thường... vẫn tồn tại dai dẳng. Cỏc hoạt động mại dõm, bạo lực tỡnh
dục với phụ nữ và trẻ em, bắt cúc tống tiền, tổ chức cỏc đường dõy buụn bỏn phụ nữ... đang gõy nhiều nhức nhối cho xó hội. Hoạt động mại dõm tồn tại khỏ phổ biến trong cỏc khỏch sạn, nhà hàng, điểm karaoke, massage, cỏc quỏn cà phờ vườn với số lượng đối tượng tham gia khụng thể thống kờ được. Nạn cờ bạc của những kẻ say mỏu đỏ đen, ham muốn tiền bạc dựa trờn sự lừa lọc, sỏt phạt nhau đó gõy ra bao cảnh tan cửa, nỏt nhà, đầu độc tõm hồn con người, thậm chớ cú kẻ thua chỏy tỳi cũn tự tỡm đến cỏi chết. Tệ nghiện ngập rượu chố, tỡnh trạng bạo lực và tội ỏc, nhất là khuynh hướng sử dụng bạo lực trong việc giải quyết cỏc va chạm về lợi ớch kinh tế giữa cỏc cỏ nhõn cú nguy cơ lan rộng. Nhiều nơi tụn nghiờm như cỏc di tớch lịch sử, đền chựa, miếu mạo cũng bị một số kẻ lợi dụng để buụn thần, bỏn thỏnh, tuyờn truyền mờ tớn dị đoan, khụi phục cỏc hủ tục để trục lợi.
Đỏng chỳ ý là sự gia tăng của cỏc loại tội phạm điển hỡnh hiện nay như tội phạm kinh tế, tội xõm hại trật tự an toàn xó hội. Ngoài ra cũn nhiều loại tội phạm khỏc, tuy đó xảy ra nhưng chưa được phỏt hiện. Mặc dự tội phạm ở Việt Nam cũn ở mức thấp so với nhiều nước trờn thế giới nhưng đú là dấu hiệu đỏng lo ngại đối với một quốc gia đang phỏt triển.
Mặt trỏi của cơ chế thị trường cựng với sự yếu kộm trong giỏo dục và tự giỏo dục đạo đức đó dẫn đến tỡnh trạng “suy thoỏi về đạo đức, lối sống ở một bộ phận khụng nhỏ cỏn bộ, đảng viờn, trong đú cú cả cỏn bộ cú chức quyền”. Kinh tế thị trường làm thay đổi nhanh chúng quan niệm giỏ trị của con người, làm cho người ta dễ mất lũng tin vào những gỡ cú tớnh chất bền vững. Vỡ vậy, cỏc giỏ trị đạo đức truyền thống dõn tộc luụn đứng trước nguy cơ bị mai một và lóng quờn nếu khụng tạo lập được mụi trường nuụi dưỡng nú.
Chớnh sỏch kinh tế hướng tới tăng trưởng kinh tế và nõng cao đời sống vật chất và chớnh sỏch xó hội hướng tới nõng cao phỳc lợi xó hụi là một trong những mối quan hệ cơ bản , điển hỡnh nhất của quỏ trỡnh phỏt triển . Cú thể núi thực chất của quan điểm phỏt triển hiện đại là chớnh sỏch tăng trưởng kinh tế đi đụi với thực hiện cụng bằng xó hội . Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiờn quyết , quan trọng nhất của sự phỏt triển nhưng nú chưa đưa tới sự phỏt triển . Phỏt triển chỉ cú được khi tăng trưởng tạo ra được những chuyển biến trong cơ cấu kinh tế và cấu trỳc xó hội mà ở đú mỗi người dõn đều được hưởng những thành quả của tăng trưởng và cú thể phỏt triển cỏ nhõn mỡnh. Cụng bằng xó hội chỉ cú thể đạt được trong điều kiện ở đú mỗi cỏ nhõn cú đầy đủ cỏc điều kiện như tham gia vào cỏc hoạt động cộng đồng. Trong thời kỳ đổi mới vừa qua, nền kinh tế đó đạt được mức tăng trưởng khỏ cao làm thay đổi hẳn diện mạo kinh tế
so với giai đoạn suy thoỏi và khủng hoảng của thời kỳ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung. Nhờ kinh tế tăng trưởng, đời sống của nhõn dõn núi chung được cải thiện rừ rệt hơn so với trước , tuy rằng vẫn cũn là một trong những nước cú thu nhập tớnh theo đầu người thấp và mức độ chờnh lệch về thu nhập tớnh theo chỉ số Gini tương đối thấp. Tuy nhiờn , đú mới là tỡnh hỡnh của hiện tại . Cũn tương lai , liệu rằng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phõn phối thu nhập của Việt Nam sẽ vận động theo hướng nào và chế độ phõn phối thu nhập hiện tại cú đúng được vai trũ là một trong những động lực căn bản cho sự tăng trưởng kinh tế cao liờn tục và bền vững hay khụng, chắc hẳn cũn phụ thuộc vào việc giải quyết khụng ớt những vấn đề đó, đang và sẽ cũn phỏt sinh trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ chế vận hành nền kinh tế đặc biệt nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quỏ độ tiờn lờn Chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Giải quyết bài toỏn giữa chớnh sỏch kinh tế và chớnh sỏch xó hội khụng đơn giản, nhưng chỳng ta tin tưởng dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam với bản chất và cốt cỏch con người Việt Nam chỳng ta sẽ đạt được mục tiờu “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”