Dõn số gia tăng kết hợp với tăng trưởng kinh tế sẽ tỏc động đến nhu cầu lõm sản và dịch vụ lõm nghiệp. Cỏc phõn tớch và dự bỏo trong Chiến lược tập lõm sản và dịch vụ lõm nghiệp. Cỏc phõn tớch và dự bỏo trong Chiến lược tập trung vào lõm sản, chủ yếu là gỗ. (Chi tiết xem Biểu 1 đớnh kốm).
Phần 3
QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN I. Quan điểm phỏt triển
1. Cần có một quan niệm đầy đủ về ngành lâm nghiệp Phỏt triển lõm nghiệp đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, phỏt triển, sử dụng hợp lý tài nguyờn, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thỏc chế biến lõm sản, dịch vụ mụi trường, du lịch sinh thỏi… (như quan định nghĩa về lõm nghiệp đó được trỡnh bày trong phần Mở đầu)
Lõm nghiệp cũng như nụng nghiệp khụng phải chỉ là ngành sản xuất sản phẩm thụ đơn thuần mà cũn bao gồm cả chế biến và kinh doanh, dịch vụ. Đỏnh giỏ đúng gúp của ngành phải bao gồm cả giỏ trị gia tăng của cỏc sản phẩm từ sản xuất, chế biến và kinh doanh, dịch vụ của ngành. Cú như vậy, ngành Lõm nghiệp mới được bỡnh đẳng như cỏc ngành kinh tế khỏc.
2. Phỏt triển lõm nghiệp phải đúng gúp ngày càng tăng phải đóngvào tăng trưởng kinh tế, xoỏ đúi, giảm nghốo và bảo vệ mụi trường
Phỏt triển lõm nghiệp phải phự hợp với đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội quốc gia, theo cơ chế thị trường; sớm chuyển lõm nghiệp thành một ngành sản xuất hàng hoỏ lớn, hiệu quả và bền vững đỏp ứng yờu cầu đổi mới và hội nhập; khai thỏc hợp lý lợi ớch tổng hợp của rừng, chỳ trọng năng suất, chất lượng, hiệu quả cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt cỏc dịch vụ mụi trường rừng.
Phỏt triển lõm nghiệp gúp phần đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn, tạo việc làm và thu nhập, nõng cao mức sống cho những người làm nghề rừng, đặc biệt cho đồng bào cỏc dõn tộc ớt người ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa; gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo ở nụng thụn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo tồn đa dạng sinh học và giữ vững an ninh quốc phũng.
3. Quản lý, sử dụng và phỏt triển rừng bền vững là nền tảng cho phỏt triển lõm nghiệp
Rừng phải được quản lý chặt chẽ và cú chủ cụ thể; chỉ khi nào cỏc chủ rừng (tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đỡnh, cộng đồng dõn cư…) cú lợi ớch, quyền hạn và trỏch nhiệm rừ ràng thỡ khi đú tài nguyờn rừng mới được bảo vệ và phỏt triển bền vững.
Cỏc hoạt động sản xuất lõm nghiệp phải dựa trờn nền tảng quản lý bền vững thụng qua quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phỏt triển rừng nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng rừng. Phải kết hợp bảo vệ, bảo tồn và phỏt triển với khai thỏc sử dụng rừng hợp lý; kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng, cải tạo, làm giàu rừng với bảo vệ diện tớch rừng hiện cú; kết hợp lõm nghiệp với nụng nghiệp, ngư nghiệp và cỏc ngành nghề nụng thụn; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế đa mục đớch, kết hợp việc bảo vệ, phỏt triển cõy lấy gỗ và lõm sản ngoài gỗ, gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến lõm sản nhằm đúng gúp vào tăng trưởng về kinh tế, xó hội, mụi trường và gúp phần cho sự phỏt triển bền vững quốc gia.
4. Phỏt triển lõm nghiệp phải trờn cơ sở đẩy nhanh và làm sõu sắc hơn chủ trương xó hội húa nghề rừng, thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phỏt triển rừng
Tiếp tục thực hiện và làm sõu sắc hơn việc xó hội hoỏ nghề rừng. Thực hiện đa thành phần trong sử dụng tài nguyờn rừng (kể cả rừng đặc dụng, phũng hộ); đa sở hữu trong quản lý, sử dụng rừng sản xuất và cỏc cơ sở chế biến lõm sản. Từng bước ỏp dụng rộng rói hỡnh thức cổ phần hoỏ cỏc cơ sở sản xuất lõm nghiệp, chế biến gắn với vựng nguyờn liệu.
Bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của cỏc chủ rừng, vừa là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức, cộng đồng dõn cư thụn và của toàn xó hội; bảo vệ rừng phải dựa vào dõn, kết hợp với lực lượng bảo vệ chuyờn trỏch và chớnh quyền địa phương.
Đa dạng hoỏ cỏc nguồn lực cho phỏt triển lõm nghiệp, tăng cường thu hỳt vốn của khu vực tư nhõn, vốn ODA, FDI và cỏc nguồn thu từ dịch vụ mụi trường... cho bảo vệ và phỏt triển rừng.
Đầu tư của Nhà nước cho lõm nghiệp là phần chi trả của xó hội cho cỏc giỏ trị mụi trường từ rừng đem lại. Cỏc ngành kinh tế cú sử dụng cỏc sản phẩm, dịch vụ của lõm nghiệp (bảo vệ mụi trường, cảnh quan du lịch, cung cấp nguồn nước...) cũng phải chi trả lại cho cỏc hoạt động bảo vệ và phỏt triển rừng và được tớnh vào chi phớ sản xuất, dịch vụ của cỏc ngành đú.