Cơ quan Trung ương củacỏc đoàn thể; Học viện Hành chớnh Quốc gia;

Một phần của tài liệu Nghị định Số : 18/2007/QĐ-TTg ppt (Trang 25 - 28)

- Học viện Hành chớnh Quốc gia; - VPCP: BTCN, cỏc PCN,

Website Chớnh phủ, Ban Điều hành 112, Người phỏt ngụn của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cụng bỏo; - Lưu: Văn thư, NN (57b). A.

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc

_____________________________________

THỦ TƯỚNG CH NH PHÍ

_______ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt

Số: /2006/QĐ-TTg Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2006

Thủ tớng chính phủ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc Lập Tự do – –- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2006

CHIẾN LƯỢC

Phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

(Ban hành kốm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 thỏng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ)

_________

(Ban hành kèm theo Quyết định số /2006/QĐ - TTg ngày tháng năm 2006 của Thủ tớng Chính phủ)

MỞ ĐẦU

Việt Nam cú tổng diện tớch tự nhiờn 33,12 triệu ha, trong đú diện tớch cú rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi nỳi trọc là đối tượng của sản xuất lõm nụng nghiệp. Như vậy, ngành Lõm nghiệp đó và đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất trờn diện tớch đất lớn nhất trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn. Diện tớch đất lõm nghiệp phõn bố chủ yếu ở trờn cỏc vựng đồi nỳi của cả nước, đõy cũng là nơi sinh sống của 25 triệu người với nhiều dõn tộc ớt người, cú trỡnh độ dõn trớ thấp, phương thức canh tỏc lạc hậu, kinh tế chậm phỏt triển và đời sống cũn nhiều khú khăn.

Nghề rừng khụng những tạo ra cỏc sản phẩm lõm sản hàng húa và dịch vụ đúng gúp cho nền kinh tế quốc dõn; mà cũn cú vai trũ quan trọng trong bảo vệ mụi trường như phũng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hũa khớ hậu..., gúp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ biờn giới hải đảo; gúp phần quan trọng trong việc cải thiện đời sống, xúa đúi, giảm nghốo cho người dõn nụng thụn và miền nỳi.

Theo quy định hiện hành về phõn ngành kinh tế quốc dõn, lõm nghiệp là ngành kinh tế cấp II với cỏc nội dung hoạt động chớnh là gõy trồng, bảo vệ rừng, khai thỏc lõm sản và một số dịch vụ lõm nghiệp. Sản phẩm cuối cựng là nguyờn liệu

Theo cỏc số liệu được cụng bố hiện nay, GDP lõm nghiệp chỉ chiếm hơn 1% tổng GDP quốc gia. Giỏ trị lõm nghiệp trong GDP theo cỏch thống kờ hiện nay mới tớnh giỏ trị cỏc hoạt động sản xuất chớnh thức theo kế hoạch, chưa tớnh được giỏ trị cỏc lõm sản do dõn khai thỏc, chế biến và lưu thụng trờn thị trường; đặc biệt khõu cụng nghiệp chế biến lõm sản cũng khụng được tớnh đến. Những hiệu quả rất to lớn của rừng như tỏc dụng phũng hộ đầu nguồn, ven biển và mụi trường đụ thị, giỏ trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gien, du lịch sinh thỏi v.v… chưa được thống kờ vào GDP của lõm nghiệp. Điều đú làm cho cỏc cấp, cỏc ngành và xó hội hiểu chưa đầy đủ về hiệu quả của một ngành với đối tượng quản lý là lõm nghiệp chiếm hơn 1/2 lónh thổ, với nguồn tài nguyờn rừng phong phỳ và cú hơn 25 triệu dõn sinh sống trờn địa bàn. Những nhận thức khụng đầy đủ này cú ảnh hưởng đến việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển và đầu tư của Nhà nước cho ngành Lõm nghiệp.

Theo quan niệm tổ chức lương thực và nụng nghiệp Liờn hợp quốc (FAO ) và phõn loại của Liờn hợp quốc về ngành Lõm nghiệp, đó được nhiều quốc gia thừa nhận và căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tiễn của Việt Nam hiện nay, cần phải cú một định nghĩa đầy đủ về ngành lõm nghiệp như sau: Lõm nghiệp là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thự bao gồm tất cả cỏc hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoỏ và dịch vụ từ rừng như gõy trồng, khai thỏc, vận chuyển, sản xuất, chế biến lõm sản và cung cấp cỏc dịch vụ mụi trường cú liờn quan đến rừng; ngành Lõm nghiệp cú vai trũ rất quan trọng trong bảo vệ mụi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xoỏ đúi, giảm nghốo, đặc biệt cho người dõn miền nỳi, gúp phần ổn định xó hội và an ninh quốc phũng.

Trờn cơ sở Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 và cỏc bộ luật khỏc liờn quan; căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội quốc gia trong giai đoạn tới và với một quan niệm đầy đủ về ngành lõm nghiệp, cần cú những điều chỉnh toàn diện về định hướng phỏt triển ngành để đỏp ứng yờu cầu đổi mới và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thu hỳt nhiều nguồn lực trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển ngành. Chỉ cú nhận thức đầy đủ và hành động thống nhất về vai trũ, vị trớ và nhu cầu của ngành thỡ lõm nghiệp mới cú điều kiện phỏt triển nhanh, mạnh, gúp phần vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, xúa đúi, giảm nghốo cho nụng dõn miền nỳi, bảo vệ mụi trường và đưa nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đó đề ra.

Xuất phỏt từ những lý do trờn, cần phải xõy dựng Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, làm căn cứ định hướng cho phỏt triển ngành lõu dài. Chiến lược này kế thừa Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phờ duyệt và Khung chương trỡnh hỗ trợ ngành lõm nghiệp (FSSP), cú bổ sung cỏc quan điểm, định hướng mới nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới, hội nhập và phỏt triển bền vững.

Nội dung của Chiến lược gồm 8 phần:

Phần thứ nhất: Thực trạng ngành lõm nghiệp. Phần thứ hai: Bối cảnh và dự bỏo phỏt triển.

Phần thứ tư: Giải phỏp thực hiện; Phần thứ năm: Cỏc Chương trỡnh; Phần thứ sỏu: Tổ chức thực hiện; Phần thứ bảy: Giỏm sỏt và đỏnh giỏ;

Phần thứ tỏm: Dự tớnh nhu cầu vốn và cỏc nguồn vốn và phần biểu, phụ lục kốm theo Chiến lược này.

Phần I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP

Một phần của tài liệu Nghị định Số : 18/2007/QĐ-TTg ppt (Trang 25 - 28)