năm 2001: 1,9%, năm 2002: 1,6%, năm 2003: 1,1%, năm 2004: 1,1%, năm 2005: 1,2%), lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm năng tài nguyờn rừng chưa được khai thỏc tổng hợp và hợp lý, nhất là lõm sản ngoài gỗ và cỏc dịch vụ mụi trường. Rừng trồng cũng như rừng tự nhiờn năng suất và chất lượng thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu cho phỏt triển kinh tế - xó hội, đặc biệt là nguyờn liệu gỗ lớn cho cụng nghiệp chế biến và xuất khẩu;
- Ngành cụng nghiệp chế biến lõm sản mấy năm gần đõy tuy phỏt triển nhanh nhưng chủ yếu là tự phỏt, chưa vững chắc, thiếu quy hoạch và tầm nhỡn chiến lược, tớnh cạnh tranh chưa cao, sự liờn kết và phõn cụng sản xuất chưa tốt, chưa xõy dựng được thương hiệu trờn thị trường thế giới, thiếu vốn đầu tư cho phỏt triển và hiện đại hoỏ cụng nghệ; nguồn gỗ nguyờn liệu chưa ổn định, phụ thuộc vào nhập khẩu (trong 4 năm qua, kim ngạch xuất khẩu chế biến lõm sản tăng đột biến 400%, nhưng nguyờn liệu nhập khẩu chiếm tới 80% tổng nhu cầu);
- Tỏc động của ngành lõm nghiệp đối với xoỏ đúi, giảm nghốo cũn hạn chế, chưa tạo ra được nhiều việc làm; thu nhập của người làm nghề rừng thấp và chưa ổn định (tại Thanh Hoỏ, thu nhập bỡnh quõn từ lõm nghiệp của nhúm hộ khỏ đạt khoảng 461 nghỡn đồng/người/năm, nhúm hộ thoỏt nghốo đạt 786 nghỡn đồng/người/năm, nhúm hộ nghốo đạt 241 nghỡn đồng/người/năm), đa số người dõn miền nỳi chưa thể sống được bằng nghề rừng, đời sống của cỏn bộ, cụng nhõn viờn lõm nghiệp cũn rất khú khăn.
Nguyờn nhõn của những tồn tại chủ yếu là:* Nguyờn nhõn chủ quan: * Nguyờn nhõn chủ quan:
- Nhận thức về lõm nghiệp của cỏc ngành cỏc cấp chưa đầy đủ và toàn diện, chưa đỏnh giỏ đỳng cỏc giỏ trị mụi trường của rừng đem lại cho xó hội,