Tầm quan trọng của ngành Lõmnghiệp chưa được đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ, khỏch quan và cụng bằng nờn ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc

Một phần của tài liệu Nghị định Số : 18/2007/QĐ-TTg ppt (Trang 33 - 34)

đầy đủ, khỏch quan và cụng bằng nờn ảnh hưởng đến việc hoạch định cỏc chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển ngành.

Phần II

BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂNI. Bối cảnh kinh tế - xó hội I. Bối cảnh kinh tế - xó hội

1. Một số xu thế của thế giới tỏc động đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong nước

- Toàn cầu húa kinh tế là xu thế khỏch quan, hội nhập kinh tế là tất yếu và mở rộng ra hầu hết cỏc lĩnh vực, tạo ra cơ hội phỏt triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bỡnh đẳng, gõy khú khăn thỏch thức lớn cho cỏc quốc gia. Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật cỏc nguồn tài nguyờn, năng lượng, thị trường, nguồn vốn, cụng nghệ... giữa cỏc nước ngày càng gay gắt. Khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin, tiếp tục phỏt triển nhảy vọt, thỳc đẩy sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức đó tỏc động nhiều mặt và làm biến đổi sõu sắc cỏc lĩnh vực về đời sống xó hội của tất cả cỏc quốc gia;

- Hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển là xu thế chung trong khu vực và quốc tế. Những vấn đề toàn cầu như dõn số, mụi trường, an ninh tài chớnh và lương thực, bệnh tật…. trở nờn gay gắt hơn bao giờ hết. Nhu cầu hợp tỏc phỏt triển tăng lờn, chi phối ngay từ đầu sự lựa chọn chiến lược phỏt triển của tất cả cỏc ngành kinh tế trong nước, trong đú cú lõm nghiệp. Việc xõy dựng tuyến giao thụng xuyờn Á và hành lang kinh tế nối vựng Bắc Việt Nam với Tõy Nam Trung Quốc sẽ tạo nhiều cơ hội cho phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp;

- Đối với cỏc dũng vốn nước ngoài: xu thế chung, vốn ODA sẽ theo chiều hướng giảm đi, vốn FDI sẽ tăng lờn, hướng tới những vựng lónh thổ cú mụi trường đầu tư thuận lợi và cỏc ngành sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao;

Những xu thế phỏt triển này của thế giới và khu vực sẽ cú tỏc động mạnh mẽ đến tỡnh hỡnh trong nước. Đõy là những cơ hội để tạo ra bước tiến mới trong phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và ngành Lõm nghiệp núi riờng.

- Sau 20 năm đổi mới (1986 - 2005), nước ta đó đạt nhiều thành tựu trong phỏt triển kinh tế - xó hội. Mức tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 7,5% năm. Tuy nhiờn, tăng trưởng kinh tế chưa thực sự vững chắc, chất lượng và hiệu quả tăng trưởng cũn thấp;

- Sản xuất cụng nghiệp cú tốc độ tăng trưởng cao, tăng bỡnh quõn 15,7%/ năm, riờng khu vực chế biến lõm sản gần đõy đó cú sự khởi sắc, kim ngạch xuất khẩu tăng 400% trong 4 năm qua. Những cải cỏch trong nụng nghiệp và nụng thụn đó giỳp tăng nhanh giỏ trị sản xuất, đưa Việt Nam thành một trong cỏc nước xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới về gạo, cà phờ, hạt tiờu.... Tuy nhiờn, tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm và năng lực cạnh tranh thấp; sử dụng đất đai trong nụng lõm nghiệp cũn chưa hợp lý, năng suất chất lượng thấp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn chậm; khoa học và cụng nghệ chưa thực sự trở thành cơ sở và động lực cho phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp;

- Về mặt xó hội, đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, mức sống của người dõn được cải thiện rừ rệt, tỡnh trạng nghốo đúi tiếp tục giảm. Phỏt triển nguồn nhõn lực đó cú những chuyển biến tớch cực kể cả đối với vựng nụng thụn miền nỳi. Tuy nhiờn, tỷ lệ hộ đúi nghốo cũn cao và nguy cơ tỏi nghốo vẫn tồn tại, đặc biệt trong nhúm cỏc dõn tộc ớt người ở cỏc vựng sõu, vựng xa; chất lượng nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng cụng cuộc đổi mới;

- Nhiều chớnh sỏch và đạo luật được ban hành hoặc sửa đổi để phự hợp hơn với cỏc cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, từng bước tạo ra mụi trường phỏp lý đầy đủ, an toàn và thuận lợi hơn cho cỏc hoạt động sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật kinh tế cũn chưa đầy đủ và đồng bộ. Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh thiếu kiờn quyết, bộ mỏy hành chớnh chậm đổi mới, kộm hiệu lực và hiệu quả, đội ngũ cụng chức cũn yếu kộm về năng lực và phẩm chất;

- Hội nhập kinh tế quốc tế cú nhiều tiến triển quan trọng. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh, trờn 16%/năm. Chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại đó tạo động lực khuyến khớch cỏc doanh nghiệp trong, ngoài nước tham gia trực tiếp vào cỏc hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm cả gỗ và lõm sản ngoài gỗ. Việc tham gia và thực hiện cỏc cam kết, cụng ước quốc tế liờn quan đến lõm nghiệp như Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động, thực vật hoang dó nguy cấp (CITES), Cụng ước RAMSA về cỏc vựng đất ngập nước quan trọng, Cụng ước đa dạng sinh học (CBD), Cụng ước của Liờn hợp quốc về chống sa mạc hoỏ (UNCCD)... đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhưng cũng nảy sinh khụng ớt thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp nụng, lõm nghiệp trong cạnh tranh trờn thị trường thế giới và ngay cả thị trường nội địa.

Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp được xõy dựng trong lỳc đang bắt đầu thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 5 năm 2006 - 2010 với mục tiờu sớm đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại hoỏ.

Một phần của tài liệu Nghị định Số : 18/2007/QĐ-TTg ppt (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w