Văn kiện Đại hội VI, tr 104.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần 1 (Trang 36 - 37)

III. DÂN Chủ Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt NAM.

2Văn kiện Đại hội VI, tr 104.

phục bệnh quan liêu, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, là thước đo tính ưu việt và trình độ phát triển của một xã hội.

Có như vậy mới phát huy được sức mạnh của nhân dân như Bác Hồ nói: "Có phát huy dân chủ đến cao độ thì mới động viên được lực lượng của nhân dân đưa cách mạng tiến lên"1

.

Dân chủ hóa đời sống xã hội ở nước ta hiện nay mang một nội dung toàn diện:

- Dân chủ hóa trên lĩnh vực kinh tế - Dân chủ hóa trên lĩnh vực chính trị

- Dân chủ hóa trên lĩnh cực tư tưởng - văn hóa và ý thức xã hội. Trong đó dân chủ hóa trên lĩnh vực kinh tế giữ vị trí đặc biệt quan trọng và quyết định nhất.

* Dân chủ hóa trên lĩnh vực kinh tế: dân chủ là vấn đề luôn gắn với dân sinh và dân trí - dân chủ trên lĩnh vực kinh tế nhằm đảm bảo dân sinh cho xã hội. Điều đó gắn liền với việc thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Thực hiện quyền tự do bình đẳng về kinh tế để trả lại cho nền kinh tế tính năng động vốn có, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Dân chủ hóa trong lĩnh vực kinh tế trước hết là phải đổi mới quan niệm của chúng ta về nền kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH. Đặc biệt là về các thành phần kinh tế về các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ, về chế độ sở hữu... vì lợi ích của xã hội trong đó có lợi ích của từng cá nhân.

Quan niệm về nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH phải là nền kinh tế hàng hóa, do vậy phải thừa nhận sự tồn tại khách quan và sự tác động của quy luật giá trị, của thị trường, của cạnh tranh trong hoạt động kinh tế.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học Phần 1 (Trang 36 - 37)