2. Kĩ năng:
-Vận dụng tớnh chất của tiếp tuyến vào cỏc bài tập về tớnh toỏn và chứng minh.
3. Thỏi độ:
- Phỏt triển ý thức hoạt động theo nhúm.
- HS biết đỏnh giỏ bài cho bạn và đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn.
4. Phỏt triển năng lực: Tự học, hợp tỏc, tớnh toỏn…II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giỏo viờn: Bài tập cỏc dạng.
Học sinh: ễn lại về tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học
2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Củng cố lớ thuyết
GV: Phỏt biểu tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau ?
HS: Trả lời cỏ nhõn
GV: Chốt kiến thức trờn bảng
I. Lí THUYẾT
. Tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
Hoạt động 2. Bài tập
* Làm bài 1
GV: Đưa nội dung bài tập
Cho đường trũn (O), điểm A nằm bờn ngoài đường trũn. Kẻ cỏc tiếp tuyến AM, AN với đường trũn( M, N là cỏc tiếp điểm)
a) Chứng minh rằng OA MN
b) Vẽ đường kớnh NOC. Chứng minh rằng MC // AO.
c) Tớnh độ dài cỏc cạnh của tam giỏc AMN biết OM = 3cm, OA = 5cm HS: Vẽ hỡnh và ghi GT – KL ? II. BÀI TẬP Bài 1. H B M A N C a) AMN cú
AM = AN (tc hai tiếp tuyến cắt nhau) AMN cõn tại A
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS: Thảo luận nhúm bàn trong 3’ làm phần a
Thực hiện cỏ nhõn làm phần b
GV: Hướng dẫn HS làm phần c
GV: Chốt lại cỏch làm bài
tuyến cắt nhau tại A) OA MN
b) Gọi H là giao điểm của MN và AO. Trong NMC cú
MH = HN (gt) CO = ON (gt)
HO là đường trung bỡnh của MNC. HO // MC MC // AO. c) AN2 = AO2 - ON2 = 52 - 32 = 16 AN = 4 (cm) Ta cú: AO.HN = AN.NO 5. HN = 4.3 HN = 2,4 (cm) Do đú MN = 4,8 (cm) Vậy AM = AN = 4(cm) ; MN = 4,8 (cm) *Làm bài 2.
Cho ABC, A�= 900, Đường cao AH. Vẽ đường trũn (A; AH). Kẻ cỏc tiếp tuyến BD, CE với đường trũn (D, E là cỏc tiếp điểm khỏc H).
Chứng minh rằng:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) DE tiếp xỳc với đường trũn cú đường kớnh BC
GV: Cỏc cỏch chứng minh ba điểm thẳng hàng ?
Chứng minh ba điểm D, A, E thẳng hàng như thế nào ?
Chứng minh DE tiếp xỳc với đường trũn cú đường kớnh BC ?
HS: Trả lời cỏ nhõn cỏc cõu hỏi Thực hiện cỏ nhõn làm bài
GV: Chốt lại phương phỏp chứng minh một
Bài 2. M B C A H E D
a) Theo tớnh chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
�1 � �2 3 �4A A ;A A A A ;A A
nờn � � � � 0 2 3
DAH HAE 2(A A ) 180
Vậy D, A, E thẳng hàng.
b) Gọi M là trung điểm của BC.
Dễ thấy MA là đường trung bỡnh của hỡnh thang BDEC
nờn MA // BD (tớnh chất đường trung bỡnh của hỡnh thang). Do đú MA DE.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
đường thẳng là tiếp tuyến của đường trũn. của đường trũn cú đường kớnh BC (tõm M). Vậy DE là tiếp tuyến của đường trũn cú đường kớnh BC.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nắm vững cỏc dạng toỏn đó chữa. - Xem lại và làm lại cỏc bài tập đó chữa. - ễn lại về tinhd chất hai tiếp tuyến cắt nhau
---
Ngày soạn Ngày dạy Lớp 9D
21/11/2017 29/11/2017 Tiết 1-2-3-4 Ngày 29/11/2017 TUẦN 15: Tiết 49-50-51-52: ễN TẬP HèNH TỔNG HỢP I. MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Hệ thống lại cỏc kiến thức về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và đường trũn
2. Kĩ năng:
-Rốn kĩ năng làm bài tập về tớnh toỏn và chứng minh vận dụng hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng và đường trũn
3. Thỏi độ:
- Phỏt triển ý thức hoạt động theo nhúm.
- HS biết đỏnh giỏ bài cho bạn và đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn.
4. Phỏt triển năng lực: Tự học, hợp tỏc, tớnh toỏn…II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.
Học sinh: ễn tập theo hệ thụng đề cương ụn tập.
1. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học2. Nội dung bài giảng: 2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: ễn tập lý thuyết
-GV: Yờu cầu HS nờu cỏc kiến thức: - Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng - Đường trũn
-HS: Trả lời cỏ nhõn
GV: Chốt lại kiến thức lờn bảng
Hoạt động 2: Làm bài 1
Bài 3: Cho hai đường trũn (O) và (O’) tiếp xỳc
ngoài tại S. Kẻ cỏc tiếp tuyến chung ngoài AB, CD với A, C (O); B, D (O’). Chứng minh rằng: AB + CD = AC + BD. HS: Thực hiện cỏ nhõn GV: Tổ chức nhận xột, chốt lại cỏch làm bài Bài 3: Hướng dẫn:
Vẽ tiếp tuyến chung trong tại S, lần lượt cắt AB, CD tại M và N.
=> AM = SM = BM, CN = SN = DN Do đú: AB + CD = 2MN
Mặt khỏc OO’ là trục đối xứng của hỡnh nờn C đối xứng với A qua OO’, D đối xứng với B qua OO’.
Do đú: AC // BD=> ABCD là hỡnh thang. M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD nờm MN là đường trung bỡnh của hỡnh thang ABCD => AC + BD = 2MN.
Vậy ….
Hoạt động 3: Làm bài 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Cho hai đường trũn đồng tõm O cú bỏn kớnh R và r (R > r). A và M là hai điểm thuộc đường trũn nhỏ. Qua điểm M, ta vẽ dõy BC của đường trũn lớn sao cho BC AM.
a) Tớnh MA2 + MB2 + MC2. b) Xỏc định trọng tõm G của ABC. H D C B O M A
GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng minh HS: Thực hiện cỏ nhõn theo hướng dẫn Trỡnh bày bài làm
GV: Tổ chức nhận xột, chốt lại cỏch làm bài
a) Gọi D là giao điểm của BC và đường trũn nhỏ. H là hỡnh chiếu của O trờn BC.
Ta cú OH BC => H là trung điểm của BC và MD (đường kớnh dõy)
Vậy BH = HC = BC/2; MH= HD = MD/2 OH là đường trung bỡnh của MAD nờn OH = MA/2 => MA = 2OH.
Ta cú MB2 + MC2 = (BH - MH)2 + (HC + HD)2
= (BH - MH)2 + (BH + MH)2 = 2(BH2 + MH2) = 2BH2 + 2MH2
HBO vuụng tại H : OH2 + BH2 = OB2 = R2
HMO vuụng tại H: OH2 + MH2 = OM2 = r2
Do đú MA2 + MB2 + MC2 = 4OH2 + 2BH2 + 2MH2 = 2(OH2 + BH2) + 2(OH2 + MH2) = 2BO2 + 2OM2 = 2R2 + 2r2
b) Gọi G là trọng tõm của ABC thỡ G AH và AG = 2/3 AH.
AMD cú AH là trung tuyến, G thuộc AH và AG = 2/3AH nờn G là trọng tõm của AMD
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Nắm vững cỏc dạng toỏn đó chữa. - Xem lại và làm lại cỏc bài tập đó chữa.
---
Ngày soạn Ngày dạy Lớp 9D
28/11/2017 6/12/2017 Tiết 1-2-3-4 Ngày 6/12/2017 TUẦN 16: Tiết 53-54-55-56: ễN TẬP HỌC Kè I - ĐẠI SỐ I. MỤC TIấU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- ễn tập cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai, hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)
2. Kĩ năng:
- Luyện tập cỏc kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức, biến đổi biểu thức cú chứa căn bậc hai, tỡm x. - Luyện tập kĩ năng xỏc định phương trỡnh đường thẳng, cỏch vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
3. Thỏi độ:
- Phỏt triển ý thức hoạt động theo nhúm.
- HS biết đỏnh giỏ bài cho bạn và đỏnh giỏ kết quả học tập của bản thõn.
4. Phỏt triển năng lực: Tự học, hợp tỏc, tớnh toỏn…II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.
Học sinh: ễn tập theo hệ thụng đề cương ụn tập.
1. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học2. Nội dung bài giảng: 2. Nội dung bài giảng:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức
- HS nhắc lại cỏc kiến thức. - GV ghi lại cỏc ý chớnh trờn bảng.