7. Cấu trúc của KLTN
3.5. Bài học chú trọng đầu tư cho con người
Trong quá trình hiện đại hóa đất nước, Nhật Bản đã để lại bài học thực tiễn sâu sắc cho giáo dục con người. Con người là nhân vật trung tâm của xã hội, là chủ thể chân chính sáng tạo ra mọi giá trị vật chất - tinh thần để phục vụ lại chính đời sống của mình. Thực tiễn cũng đã chứng minh, để xây dựng và phát triển kinh tế bền vững cần hội đủ 5 yếu tố, đó là vốn, khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước, trong đó con người là yếu tố quyết định. Do vậy, trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, chúng ta cần phải chú trọng đến nhân tố con người, vấn đề phát triển nguồn nhân lực và xem đây chính là phát triển yếu tố nội sinh nếu được phát huy và sử dụng có hiệu quả sẽ là động lực, nguồn sức mạnh để phục vụ cho chính sách con người và xã hội. Phát triển con người toàn diện - đó cũng chính là động lực, là mục tiêu mà chúng ta đang từng bước tiến hành. Bởi lẽ, người lao động ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực đời
sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì chất lượng của người lao động là nhân tố quyết định, phát triển con người được xem là thước đo sự phát triển của m i quốc gia. ây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và tạo điều kiện cho mọi người được học tập suốt đời, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo nhằm phát huy tính tích cực và chủ động của con người. Cần quan tâm đến lợi ích người lao động, trong đó cần chú ý trả lương đúng mức cho đội ngũ cán bộ khoa học, tránh tình trạng bình quân, thiếu công b ng đối với người lao động, đặc biệt là đội ngũ lao động khoa học [38].
3.6. Bài học từ những m ặt trái trong sự phát triển của Nhật Bản
Đó là bài học về tỷ lệ dân số và vấn đề già hóa dân số. Hiện nay Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ người già t ng cao, biến động về tỷ lệ dân số nam và nữ... là một trong những bài học mà Việt Nam nên xem xét để đưa ra con đường phát triển đúng đắn cho tương lai của mình.
Dân số Nhật Bản đạt đ nh 1 triệu người vào n m . Với t lệ sinh giảm xuống dưới 1,5 vào đầu thập niên 1990 và tiếp tục giảm xuống còn 1,B 9 vào näm B004, dân số Nhật Bản đang suy giảm nhanh chóng. Hiện dân số Nhật đã ít hơn 1 triệu người so với n m . Chính phủ nước này đang nhắm đến mục tiêu duy trì dân số trên mức 1 triệu người vào n m 6
[39]. Theo nghiên cứu đánh giá của nhiều chuyên gia cho thấy, người dân Nhật Bản đang thờ ơ với việc lập gia đình, sinh con chủ yếu do các lý do sau:
• Do sức ép cô ng việc :
Theo hãng tin BBC, do những chính sách giáo dục được chú trọng đổi mới, phù hợp nên ở Nhật Bản số phụ nữ có b ng đại học nhiều không kém gì so với nam giới và lượng phụ nữ đi làm đã t ng đều đ n trong vòng 1 n m trở lại đây. Song, nhiều phụ nữ sau khi sinh con đẻ cái đã không thể trụ lại ở công ty cũ. Việc tìm kiếm một công việc mới và phù hợp cũng là một trở ngại
rất lớn. Một lý do khác là những người chồng của họ. Nói về việc giúp đỡ vợ con làm công việc gia đình, thì đàn ông Nhật Bản vẫn còn thua xa đàn ông châu Âu và châu Mỹ. Những ông chồng ở Thụy Điển, Đức, Mỹ thường dành 3 giờ mỗ i ngày để giúp vợ làm việc nhà và chăm sóc con cái. Trong khi đàn ông Nhật chỉ dành 1 giờ giúp vợ và 15 phút chơi với con cái.
• Do q uan niệm của người Nhật:
Theo quan niệm truyền thống của Nhật Bản, đàn ông phải là trụ cột của gia đình. Theo một cuộc khảo sát thì có đến 1/3 phụ nữ Nhật Bản mong muốn bỏ việc và giành toàn bộ thời gian ở nhà làm nội trợ sau khi kết hôn, họ kỳ vọng người chồng tương lai của mình sẽ cáng đáng hết vấn đề tài chính cho toàn bộ gia đình. Kỳ vọng này trở thành gánh nặng quá lớn đối với rất nhiều đàn ông Nhật Bản hiện nay. Chưa kể Nhật Bản hiện vẫn là một trong những quốc gia có chi phí sinh hoạt đắt đỏ nhất trên thế giới.
Ước tính trong vòng 1 thập kỷ qua, chi phí nuôi con tại Nhật đã tăng đến 4 0 %. Năm ngoái cả nước Nhật chỉ có hơn 1 triệu trẻ em mới sinh, nghĩa là chỉ khoảng 2 0 năm nữa thôi Nhật Bản sẽ thiếu lao động trẻ một cách trầm trọng [44].
Trước thực trạng lực lượng lao động đã bắt đầu thu hẹp lại, làm giảm tăng trưởng trong tương lai, trong những năm gần đây, Chính phủ Nhật Bản đã bắt tay vào thực hiện hàng loạt các đề án khuyến khích sinh đẻ, bao gồm cả phát hành cuốn “Cẩm nang phụ nữ” để giáo dục phụ nữ trẻ về các thời điểm dễ và khó mang thai trong thời kỳ sinh nở của họ. Chính phủ cũng tổ chức nhiều sự kiện mai mối để kết nối các c p đôi với nhau. Ngoài ra lý do chính dẫn đến tỷ lệ sinh của Nhật Bản ngày càng thấp là do tỷ lệ kết hôn của người dân nước này giảm dần theo từng năm. Ngày càng có ít người muốn kết hôn và họ kết hôn ngày càng muộn hơn. Ít nhất một phần ba phụ nữ trẻ muốn trở thành những bà nội trợ toàn thời gian và vẫn đang tìm kiếm người đàn ông có
đủ tiềm lực tài chính để gánh vác một gia đình truyền thống [39]. Theo kết quả khảo sát của Hội Kế hoạch hóa Gia đình Nhật Bản mà Japan Times công bố có 49,3% trong số 1.134 người tham gia khảo sát, tuổi từ 16 đến 49, không quan hệ tình dục trong vòng một tháng qua. Cuộc khảo sát cho thấy sự thay đổi nhỏ giữa hai giới: 4 8,3% đàn ông không sinh hoạt tình dục trong khi tỷ lệ ở phụ nữ là 50,1%. Tuy nhiên, tỷ lệ dành cho hai giới đều tăng 5% so với hai năm trước. Về lý do, 21,3% đàn ông và 17,8 % phụ nữ đã kết hôn cho biết, họ mệt mỏi vì công việc. 2 3% phụ nữ đã lập gia đình cảm thấy sinh hoạt tình dục khiến họ "khó chịu". 17,9% nam giới tham gia khảo sát không hứng thú với chuyện chăn gối. Theo báo cáo năm 2 011 của Trung tâm dân số Nhật Bản, 2 7% đàn ông và 2 3% phụ nữ không thích mối quan hệ tình cảm lãng mạn; 61% nam giới và 49% nữ giới trong độ tuổi 18 -34 không có quan hệ tình cảm; 36% đàn ông và 39% phụ nữ trong độ tuổi 18-34 chưa từng quan hệ tình dục. Các chuyên gia nhận định tình trạng ngại yêu và kết hôn phát sinh do nền kinh tế phát triển cao và tình trạng bất bình đẳng giới nghiêm trọng. Năm 2 014, mức sinh ở Nhật Bản đạt mức thấp kỷ lục với chỉ hơn một triệu trẻ sơ sinh. Khủng hoảng dân số trở nên trầm trọng khi 1,3 triệu người chết trong năm. Theo Viện Dân số Nhật Bản, đến năm 2040, tổng số dân có thể giảm xuống 10 7 triệu người, ít hơn 2 0 triệu người so với thời điểm hiện tại. Chính phủ Nhật Bản cũng đã can thiệp để giải quyết tình hình. Họ muốn 8 0 % đàn ông tạm nghỉ khi vợ sinh con. Chính phủ cũng tăng cường hỗ trợ hoạt động chăm sóc trẻ em [41].
Theo thống kê của Cục dân số Nhật Bản cho biết: sau khoảng 15 n m nữa, nếu không có sự thay đổi đột biến về số lượng người nhập cư thì cứ 3 người Nhật sẽ có 1 người trên 75 tuổi. Dân số già đang gây sức ép đè nặng lên hạ tầng y tế của nước này. Hiện nay tỉ lệ dân số già cao đồng nghĩa với việc ngay cả những người già cũng sẽ phải làm việc lâu hơn. Nếu không làm
việc thì Nhật Bản sẽ phải đối mặt với việc thiếu hụt lao động trầm trọng. Vì vậy, rất nhiều doanh nghiệp có xu hướng tuyển dụng thực tập sinh, lao động từ nước ngoài đến làm việc để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực hiện tại [40]. Tình trạng thiếu lao động xảy ra trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Việc sản xuất robot - người máy thông minh như QRIO, ASIMO, AIBO...và theo đuổi những ngành công nghệ cao có thể giúp ích nhiều cho sự hồi sinh của Nhật Bản. Tuy nhiên, con người vẫn là nhân tố quyết định mọi hoạt động, là nhân tố có tư duy cảm xúc nên trở ngại lớn nhất của Nhật Bản là vấn đề nhân khẩu. Việc có ít thanh niên, nhiều người già và phúc lợi xã hội tốn kém là bài toán khó cho nước Nhật cũng như Việt Nam trong tương lai.
Trong khi đó, các vấn đề trầm trọng như nạn bạo lực học đường, bắt nạt, tự tử vẫn không có dấu hiệu suy giảm. Theo thống kê của Bộ Giáo dục Nhật Bản, trong vòng 2 0 năm qua, số học sinh tiểu học “không đến trường” tăng 1,9 lần, tỉ lệ này ở học sinh THCS tăng 2,3 lần, con số các vụ bạo lực học đường cũng gia tăng: 1,7 lần ở cấp tiểu học, 1,4 lần ở cấp THCS. Như vậy, vấn đề cốt lõi không chỉ nằm ở hệ thống giáo dục mà còn ở lối sống, văn hóa ứng xử, quan niệm sống, các vấn đề xã hội như: quan hệ giữa người và người ngày càng lỏng lẻo, sự thiếu giao lưu, thiếu quan tâm đến trẻ em của gia đình và xã hội, gia đình ít con tạo ra sự cô độc, thiếu cảm thông, chia sẻ với người khác ở trẻ em Nhật Bản. Nếu các vấn đề xã hội không được giải quyết một cách triệt để thì vấn đề của nền giáo dục cũng không thể giải quyết tận gốc [42].
Như vậy từ những vấn đề trên, chúng ta cần rút ra bài học và có những chính sách phát triển nguồn nhân lực đúng đắn và phù hợp.
Nhật Bản là một đất nước của nhiều điều kỳ diệu. Từ thời cổ đại, Nhật Bản tích cực tiếp thu Nho giáo để giáo dục con người, vươn lên đạt đến trình độ của các quốc gia văn minh nhất khu vực. Đến thời trung đại, người Nhật nhanh chóng tiếp thu thành tựu hàng hải của phương Tây, tích cực tham gia vào giao thương quốc tế. Vào thời Minh Trị, Nhật Bản đã cử người đi du học nước ngoài, mời chuyên gia nước ngoài đến Nhật làm việc để học cái hay nhất, cái tốt nhất của phương Tây, tiến hành thành công sự nghiệp duy tân giáo dục. Sau Thế chiến thứ II, từ đống tro tàn Nhật Bản đã vươn lên thành một quốc gia giàu có, văn minh, được toàn thế giới khâm phục, ngưỡng mộ. Gần đây, Nhật Bản đã làm cho thế giới kinh ngạc bởi những giá trị cao quý của mình b ằng một nền giáo dục “con người” tiên tiến, tạo ra đội ngũ nhân công có chất lượng lẫn đạo đức lao động.
Giáo dục Nhật Bản được bắt đầu từ khoảng thế k VI đến thế k I , khi mà nền giáo dục Trung Hoa được giới thiệu dưới triều đại Yamato. Nền giáo dục lúc này tập trung vào tầng lớp thống trị.
Những n m 16 s, Nhật Bản được thống nhất lại dưới triều đại Tokugawa8 (1600 - 1867). Khi triều đại Tokugawa vừa bắt đầu, có rất ít người bình thường biết đọc và viết, nhưng sau đó việc học đã trở nên vô cùng phổ biến ở Nhật. Nền giáo dục của Tokugawa đã để lại một tài sản có vô cùng giá trị: một sự t ng trưởng về số lượng dân có học, một thế hệ nhân tài, và một sự nhấn mạnh đến việc bồi dưỡng năng lực, tinh thần và đạo đức.
Khi bước sang công cuộc Minh Trị Duy Tân vào n m 1 6 , chính quyền Mạc phủ thực thi chính sách bế quan tỏa cảng (sakoku) một cách nghiêm ng t cho đến khi hạm đội hải quân Mỹ áp sát bờ biển Nhật Bản, gây sức ép buộc chính quyền Nhật Bản phải mở cửa tự do cho quan hệ ngoại
8@ N ^^-T o k u g aw a bakufu là chính quyền Mạc phủ ở Nhật Bản do Tokugawa Ieyasu thành lập và trị vì trong thời kỳ từ năm 1603 cho đến năm 1868
thương (1854). Thông qua thời kỳ Hà Lan học, tầng lớp trí thức Nhật Bản đã có sự nhận thức tường tận hơn không chỉ về những thành tựu mang tính cách mạng của khoa học - kỹ thuật phương Tây trong hơn 2 thế kỷ nói trên, mà còn có được cái nhìn so sánh về tốc độ phát triển giữa phương Tây và phương Đông cũng như tầm bao quát về quan hệ chính trị thế giới đương thời.
Nhật Bản vốn là quốc gia nhạy cảm và có khả năng thích nghi rất cao khi tiếp thu văn hoá và các giá trị của văn minh phương Tây còn đưa đến sự đổi mới trong tư duy, trong cách thức triển khai công cuộc cải cách đất nước đã góp phần tạo nên sự thay đổi kỳ diệu trên mọi lĩnh vực từ kinh tế đến chính trị, xã hội...
“Chiến lược hồi sinh giáo dục nhằm hồi sinh Nhật Bản " được thực
hiện với mục tiêu “nuôi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả n ng phát triển đất nước vượt bậc trong tương lai, phát huy các thế mạnh của quốc gia, đưa Nhật Bản trở thành một cường quốc thắng thế trong cạnh tranh quốc tế, góp phần giải quyết các vấn đề ở quy mô toàn cầu, xây dựng uy tín quốc gia trong cộng đồng quốc tế” (Shitamura, 2013) [45].
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, con người là yếu tố quan trọng nhất đã làm nên kỳ tích Nhật Bản. Nhật Bản lấy con người làm trung tâm, có cả một triết lý đào tạo và giáo dục con người. Nhật Bản rất coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, có nền giáo dục đứng vào top hàng đầu thế giới. Trong quá trình phát triển của mình, Nhật Bản đã để lại những bài học quý báu về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Những bài học này có giá trị tham khảo cho Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày nay.
Trong vòng gần n m gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển tốt nhờ vào chính sách đổi mới, hội nhập và sự tích lũy các nguồn sản xuất. Riêng về giáo dục tuy nhà nước luôn coi là quốc sách hàng đầu và đã cố gắng
cải cách toàn diện, nhưng chưa có thành quả thật đáng kể từ năm 1993 cho tới nay. Giáo dục là một đề tài phức tạp và cải cách giáo dục rất khó khăn. Trải qua hơn 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam tuy chưa hoàn thiện, xuất sắc nhưng cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể như mở rộng quy mô giáo dục, đa dạng hóa các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí được nâng cao, chất lượng giáo dục có những chuyển biến tích cực. Một hệ thống giáo dục toàn dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa đã được hình thành với đầy đủ các cấp học và trình độ đào tạo từ mầm non đến sau đại học. Mạng lưới các trường phổ thông được xây dựng rộng khắp trên toàn quốc. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi có trường nội trú và bán trú cho con em các dân tộc ít người. Các trường, lớp trung tâm dạy nghề phát triển dưới nhiều hình thức, các lớp dạy nghề ngắn hạn phát triển mạnh. Quy mô giáo dục tăng nhanh, bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Năm học 2000 - 2001 có gần 18 triệu học sinh phổ thông, 820.000 học sinh học nghề (130.000 học nghề dài hạn), 1 triệu sinh viên cao đẳng, đại học [36]. Công tác xã hội hóa giáo dục đã đem lại kết quả bước đầu. Các lực lượng xã hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến