Những khó khăn, thuận lợi trong áp dụng pháp luật phòng, chống khủng

Một phần của tài liệu Tài liệu Các tội phạm về khủng bố trong Bộ luật Hình sự (Trang 84 - 85)

khủng bố tại Việt Nam

Hệ thống pháp luật về khủng bố của Việt Nam đã tƣơng đối hoàn thiện cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác phòng, chống khủng bố trong thời tới, bên cạnh đó Việt Nam cũng đã tham gia 12/18 công ƣớc quốc tế về phòng, chống khủng bố và là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế về phòng, chống tội phạm. Thực tiễn quá trình đấu tranh, tiến hành tố tụng cho thấy, số lƣợng các vụ án về tội phạm khủng bố không nhiều nhƣng đều là những vụ án hình sự rất nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng xấu đến nhiều mặt của đời sống. Các cơ quan chức năng, trong đó lực lƣợng Công an nhân dân với vai trò nòng cốt luôn coi đề cao công tác phòng, chống khủng bố nên đã ngăn chặn đƣợc nhiều âm mƣu, không để xảy hậu quả nghiêm trọng đến an ninh quốc gia. Tuy nhiên, trƣớc những diễn biến nhanh, phức tạp của thế giới và khu vực, quá trình áp dụng pháp luật phòng, chống khủng bố cũng nảy sinh nhiều vƣớng mắc:

Thứ nhất, các dấu hiệu pháp lý của tội phạm khủng bố trong pháp luật Việt

Nam vẫn chƣa có sự đồng nhất. Nếu so sánh với các quy định trong các công ƣớc quốc tế mà Việt Nam đã tham gia thì vẫn tồn tại nhiều điểm chƣa tƣơng thích. Ví dụ nhƣ: vẫn có sự khác nhau về khái niệm hành vi khủng bố trong quy định tại Bộ luật Hình sự 2015 và Luật phòng, chống khủng bố năm 2013; cộng đồng quốc tế xác định tội phạm khủng bố có mối liện hệ không tách rời với nhiều loại tội phạm nguy hiểm khác nhƣng trong pháp luật hình sự Việt Nam, khủng bố lại là một tội danh độc lập. Nội dung này cho thấy sự khác biệt trong các đặt vấn đề về tính chất nguy hiểm của tội phạm và vai trò đặc biệt quan trọng của cuộc đấu tranh chống tội phạm khủng bố cũng nhƣ các hoạt động phòng, ngừa đối với tội phạm này.

khăn, vƣớng mắc. Xuất phát từ quan điểm chính trị khác nhau của các quốc gia về tội phạm khủng bố, cũng nhƣ việc gia nhập các công ƣớc quốc tế về khủng bố của Việt Nam còn chƣa kịp thời. Vấn đề hợp tác đấu tranh phòng, chống khủng bố đã trở nên phức tạp trong bối cảnh Việt Nam đang mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc trong lĩnh vực tƣ pháp hình sự. Công tác này đã vƣợt ra ngoài biên giới quốc gia, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải nắm vững, vận dụng linh hoạt, sắc bén pháp luật quốc tế có liên quan cùng với các quy định của pháp luật quốc gia. Công tác tổng kế, rút kinh nghiệm việc thực hiện các điều ƣớc quốc tế, thỏa thuận đã ký kết cũng chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên; cán bô làm công tác hợp tác quốc tế chƣa đƣợc bố trí ổn định, trình độ ngoại ngữ, pháp luật còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu,nhiệm vụ hiện nay. Công tác hợp tác quốc tế về chống khugnr bố chƣa xây dựng đƣợc phƣơng án mang tính lâu dài.

Thứ ba, sự phối hợp giữa các lực lƣợng chức năng phòng, chống khủng bố

còn chƣa chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất. Nhiều cơ quan, ban ngành vẫn coi đây là nhiệm vụ riêng của lực lƣợng Công an nhân dân, Quân đội nhân dân… Nhiều biện pháp đấu tranh, biện pháp nghiệp vụ chƣa đƣợc pháp điển hóa gây đến những khó khăn trong việc trƣng cầu, sử dụng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Các tội phạm về khủng bố trong Bộ luật Hình sự (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)