Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. (Trang 81 - 98)

3.4.1. Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Nam

Để tạo điều kiện thúc đẩy huyện Núi Thành phát triển mạnh mẽ, vững chắc, trên cơ sở đó tạo động lực cho sự phát triển chung của cả tỉnh, kiến nghị UBND tỉnh sớm xây dựng và ban hành Nghị quyết chuyên đề về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện Núi Thành đến năm 2025; đồng thời tập trung lãnh đạo UBND tỉnh và các cơ quan chức năng nghiên cứu, xây dựng cho huyện một số cơ chế, chắnh sách đặc thù gắn với phân cấp trên các lĩnh vực, nhất là công tác quy hoạch quản lý đô thị, du lịch tạo điều kiện và thúc đẩy huyện Núi Thành tăng tốc

phát triển hướng tới vị thế của một trung tâm kinh tế, khoa học - kỹ thuật, giáo dục và đào tạo.

UBND tỉnh sớm ban hành quy định về phân cấp và ủy quyền trên lĩnh vực đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh nhằm thay thế cho các quy định hiện hành của Tỉnh không còn phù hợp sau khi Chắnh phủ ban hành các nghị định mới liên quan đến công tác này

UBND tỉnh trình HĐND tỉnh tăng tỷ lệ điều tiết từ nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng từ Doanh nghiệp sản xuất ô tô Chu Lai - Trường Hải để huyện có nguồn thu để chủ động đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương; cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ cho phù hợp, cần chú trọng tăng định mức phân bổ chi cho sự nghiệp giao thông, sự nghiệp bảo vệ môi trường, định mức phân bổ chi hành chắnh cho một số biên chế để tạo động lực thực hiện khoản chi hành chắnh; tăng chi thường xuyên cho huyện để hoạt động, đây là huyện trọng điểm của tỉnh, là huyện đóng góp 60% ngân sách cho tỉnh nên có đặc thù riêng cho huyện Núi Thành.

3.4.2. Kiến nghị UBND huyện Núi Thành

Con ngýời là nhân tố trung tâm có ảnh hýởng quyết định đến hoạt động quản lý và điều hành ngân sách, đề nghị UBND huyện Núi Thành rà soát chuyên môn của cán bộ, chuyên viên từ phòng Tài chắnh - Kế hoạch đến kế toán ngân sách xã, thị trấn, đánh giá nãng lực, hiệu quả công việc của từng ngýời, từ đó có kế hoạch nâng cao, bồi dýỡng trình độ quản lý, chuyên môn và có phýõng án chuyển đổi mạnh mẽ vị trắ công tác theo Nghị định số 150/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 nãm 2007 của Chắnh phủ quy định danh mục các vị trắ công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trắ công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 luận văn đã nêu lên các nội dung sau:

Một là, định hướng nâng cao hiệu quả chi NSNN ở địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025.

Hai là, từ cơ sở lý luận chương 1, phân tắch thực trạng công tác quản lý chi huyện Núi Thành ở chương 2, căn cứ vào định hướng nâng cao hiệu quả quản lý chi nhà nước ở huyện Núi Thành đến năm 2025, luận văn đã đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN tại huyện Núi Thành trong thời gian tới như hoàn thiện việc lập, phân bổ và giao dự toán, hoàn thiện chế độ kiểm soát và công tác quyết toán các khoản chi NSNN; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình sử dụng tại các đơn vị sử dụng huyện; giải pháp về nhận thức, ý thức chấp hành của cơ quan sử dụng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý tài chắnhẦ

Ba là, nêu lên các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước hữu quan nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý NSNN.

KẾT LUẬN

Quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi cấp huyện nói riêng có vai trò rất quan trọng, đảm bảo cho được sử dụng một cách có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Công tác quản lý chi tốt còn góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.

Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng hiệu quả, đúng mục đắch Nhà nước. Đồng thời làm lành mạnh nền tài chắnh, nâng cao tắnh công khai, minh bạch, dân chủ trong việc sử dụng nguồn lực tài chắnh quốc gia nói chung và Nhà nước nói riêng, đáp ứng được nhu cầu trong quá trình đổi mới chắnh sách tài chắnh của nước ta khi hội nhập với nền kinh tế thế giới. Luận văn đã nghiên cứu một số nội dung sau:

Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN ở cấp huyện.

Hai là, phân tắch được thực trạng công tác quản lý chi NSNN của huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2017. Qua đó, rút ra được một số đánh giá chung về những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Đây là những cơ sở thực tiễn quan trọng để xây dựng định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi Nhà nước của huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Ba là, trên cơ sở phân tắch thực trạng công tác quản lý chi NSNN của huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam ở chương 2, cùng cơ sở định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Núi Thành, luận văn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN ở địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.

Bốn là, kiến nghị với UBND tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở địa bàn huyện Núi Thành.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, song do còn hạn chế về thời gian, khả năng chuyên môn và kiến thức thực tế nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:

[1] Bộ Tài chắnh (2002), Thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 23/8/2003 hướng dẫn

chế độ quản lý cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN

[2] Bộ Tài chắnh (2003), Luật Nhà nước và các văn bản hướng dẫn Luật Nhà

nước, NXB Tài chắnh, Hà Nội

[3] Bộ Tài chắnh (2009), Thông tư 63/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 quy định về

công tác lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và quyết toán huyện, quận, phường

[4] Bộ Tài chắnh (2016), Thông tư 344/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 quy định

về quản lý xã và các hoạt động tài chắnh của xã, phường, thị trấn

[5] Bộ Tài chắnh (2016), Thông tư của Bộ Tài chắnh số 342/2016/TT-BTC ngày 30

tháng 12 năm 2016 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 163/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chắnh phủ

[6]Bùi Quang Bình, ỘNâng cao hiệu quả đầu tư công và giảm bội chi để giảm thâm hụt cán cân thương mại của Việt NamỢ, Tạp chắ Phát triển Kinh tế, số 241, 11-

2010

[7] Đặng Văn Du, Bùi Tiến Mạnh (2010), Quản lý chi NSNN, Học viện Tài chắnh, NXB Tài chắnh.

[8] Phương Thị Hồng Hà (2010), Quản lý NSNN, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, NXB Tài chắnh

[9]Hoàng Hàm (2008), ỢBàn về thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dự toán NSNNỢ, Tạp chắ Kế toán, số 11,12 năm 2008

[10] Tô Thiện Hiền (2011), Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tỉnh An Giang

giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế Trường

đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chắ Minh

[11] Học viện Chắnh trị - Hành chắnh Quốc gia Hồ Chắ Minh (2010), Giáo trình Quản lý kinh tế, NXB Chắnh trị - Hành chắnh, Hà Nội,

Hà Nội

[13] Đồng Thị Vân Hồng, Giáo trình Quản lý , NXB Lao Động

[14] KBNN (2006), Hệ thống thông tin quản lý và Kho bạc (TABMIS) và những

vấn đề có liên quan, NXB Tài chắnh, Hà Nội

[15] KBNN (2008), Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, NXB Tài chắnh năm 2008.

[16] Luật nhà nước 2002 [17] Luật nhà nước 2015

[18] Vũ Hoàng Nam (2008), Về hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi NSNN qua

KBNN trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Tài chắnh, năm

2008

[19]Tô Nguyên, ỘThực trạng quản lý, sử dụng NSNN và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng NSNNỢ, Tạp chắ tháng 10/2015

[20] Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới Nhà nước, NXB Thống kê, Hà Nội

[21] Quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Nhà nước qua KBNN - Bộ Tài chắnh số 161/2012/TT-BTC

[22] Võ Xuân Tiến (2014), "Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam bằng phát triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn", Tạp chắ Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 4(77).2014

[23]Lê Thị Thanh Tuyền (2012), Hoàn thiện quản lý chi NSNN tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học kinh tế, ĐHĐN năm 2012

[24] Vũ Văn Yên (2008), Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên nhà nước

qua KBNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01

QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH HUYỆN NÚI THÀNH NĂM 2013

ĐVT: Đồng

T

T Chỉ tiêu Dự toán Quyết toán

TỔNG CỘNG (A+B+C) 482,210,640,000 663,362,374,938 A Tổng chi ngân sách cấp huyện 477,322,240,000 523,473,975,938

I Chi đầu tư phát triển 63,566,000,000 72,034,096,600

1 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 63,566,000,000 70,092,999,600 2 Chương trình mục tiêu quốc gia,

chương trình 135

1,941,097,000 3 Chi từ nguồn để lại theo cơ chế

II Chi thường xuyên 305,549,620,000 362,726,300,338

1 Chi quốc phòng 10,557,000,000 10,153,000,000

2 Chi an ninh 2,077,840,000 1,096,936,000

3 Chi trợ cước, trợ giá 895,000,000 27,903,350,000

4 Chi sự nghiệp giáo dục 159,669,000,000 207,291,323,924

5 Chi đào tạo, đào tạo lại 2,277,011,843

6 Chi sự nghiệp y tế 160,500,000

7 Chi sự nghiệp văn hóa thông tin 4,654,500,000 3,771,416,000 8 Chi sự nghiệp thể dục thể thao 1,404,000,000 914,428,000 9 Chi sự nghiệp phát thanh truyền

hình

1,588,000,000 1,360,778,901

10 Chi đảm bảo xã hội 20,234,000,000 46,318,759,033

11 Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình

0 12 Chi sự nghiệp môi trường 5,218,000,000 6,899,402,500 13 Chi sự nghiệp kinh tế 30,964,000,000 19,242,908,696 14 Chi quản lý hành chắnh 58,058,000,000 33,387,692,235

15 Chi khác ngân sách 9,010,280,000 1,437,208,206

16 Chi sự nghiệp khoa học công nghệ 1,220,000,000 511,585,000

T

T Chỉ tiêu Dự toán Quyết toán

IV Chi cải cách tiền lương 96,321,620,000 78,486,179,000

1 Tổng nguồn kinh phắ CCTL 96,321,620,000 78,486,179,000 - 50% tăng thu dự toán tỉnh giao

năm 2013/2011

2 Tổng nhu cầu 97,359,782,000 78,663,460,000

B

THU ĐỂ LẠI CHI QL QUA

NGÂN SÁCH 4,888,400,000 4,888,400,000

1

Chi từ nguồn thu các loại phắ, lệ

phắẦ 4,038,400,000 4,038,400,000

2

Chi từ nguồn thu quản lý ngân sách

PHỤ LỤC 02

QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH HUYỆN NÚI THÀNH NĂM 2014

ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2014 Quyết toán năm 2014 TỔNG CỘNG (A+B+C) 537,571,150,000 941,387,203,738 CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

(A+B) 537,571,150,000 796,558,313,369 A CHI CÂN ĐỐI NSĐP 533,505,150,000 787,949,633,664 I CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 114,858,000,000 133,821,685,800 II CHI THƯỜNG XUYÊN 299,040,984,000 485,067,917,994 1 Chi quốc phòng 11,715,000,000 13,204,285,477 2 Chi An ninh 2,127,840,000 2,578,095,774

3 Chi SN giáo dục, ĐT và dạy nghề 144,041,315,000 226,556,814,822

3.1 Sự nghiệp giáo dục 142,752,315,000 223,746,031,322

3.2 Sự nghiệp đào tạo 1,289,000,000 2,810,783,500

4 Sự nghiệp y tế 184,363,400

5 Chi dân số và kế hoạch hóa gia đình 144,899,300 6 Chi SN Khoa học công nghệ 1,742,384,000 609,395,700 7 Chi sự nghiệp Văn hóa thông tin 3,684,213,000 4,645,861,425

8 Chi SN Phát thanh, truyền hình 1,291,234,000 1,838,551,495

9 Chi Sự nghiệp Thể dục Thể thao 1,196,000,000 2,079,743,700 10 Chi đảm bảo xã hội 20,896,308,000 26,905,596,356 11 Chi sự nghiệp kinh tế 39,771,261,000 45,764,860,499 12 Chi sự nghiệp môi trường 7,697,224,000 7,274,389,200 13 Chi QLHC, Đảng, đoàn thể 62,252,989,000 105,252,169,284 14 Chi trợ giá mặt hàng chắnh sách 763,000,000 39,626,241,000 15 Chi khác ngân sách 1,862,216,000 8,402,650,562

16 Chi thường xuyên khác

III DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH 12,529,591,000 IV CHI CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG 107,076,575,000

V CHI CHUYỂN NGUỒN 169,060,029,870

B CHI TỪ NGUỒN ĐỂ LẠI QL QUA

NSNN 4,066,000,000 8,608,679,705

I CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1,000,000,000 1,000,000,000

1 Chi từ nguồn đóng góp xây dựng cơ sở

hạ tầng 1,000,000,000 1,000,000,000

II CHI THƯỜNG XUYÊN 3,066,000,000 7,608,679,705

1 Chi từ nguồn thu học phắ 3,066,000,000 3,662,450,605 2 Chi từ nguồn thu phạt ATGT

3 Chi từ nguồn thu để lại QL qua NS

khác 3,946,229,100

C CHI CHUYỂN GIAO GIỮA CÁC

CẤP NS 144,828,890,369

I Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới 144,328,890,369 1 Chi bổ sung cân đối 26,464,354,000 2 Chi bổ sung có mục tiêu 117,864,536,369

2.1 Bằng nguồn vốn trong nước 117,864,536,369

2.2 Bằng nguồn vốn nước ngoài

PHỤ LỤC 03

QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH HUYỆN NÚI THÀNH NĂM 2015

ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2015 Quyết toán năm 2015 1,584,356,352,416 996,428,206,421 A CHI CÂN ĐỐI NSĐP 764,332,970,000 993,512,016,589 I CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 137,971,000,000 242,455,880,760

1 Chi đầu tư XDCB 127,971,000,000 242,290,880,760

1.1 Chi từ nguồn XDCB tập trung 87,671,000,000 0

1.2 Nguồn hỗ trợ của tỉnh 14,900,000,000 0

1.2.1 Kiên cố hóa GTNT 4,400,000,000 0

1.2.2 Nguồn tỉnh hỗ trợ khác 10,500,000,000 0

1.3 Chi từ nguồn chương trình MTQG 7,200,000,000 0

1.4 Nguồn kết dư 18,200,000,000 0

2 Chi XDCB từ nguồn thu tiền sử dụng

đất 10,000,000,000 0

3 Chi đầu tư phát triển khác 0 165,000,000

II CHI THƯỜNG XUYÊN 360,347,985,000 591,255,182,029 1 Chi quốc phòng 11,745,000,000 16,449,586,253 2 Chi An ninh 2,638,098,000 5,482,592,802

3 Chi SN giáo dục, ĐT và dạy nghề 158,538,280,000 263,577,371,149

3.1 Sự nghiệp giáo dục 156,946,280,000 260,449,093,439

Giáo dục mầm non 54,606,817,538

Giáo dục tiểu học 111,829,436,353

Giáo dục phổ thông trung học cơ sở 93,589,008,548

Giáo dục thường xuyên và hoạt động

phục vụ cho giáo dục 423,831,000

3.2 Sự nghiệp đào tạo 1,592,000,000 3,128,277,710

4 Sự nghiệp y tế 266,790,000

STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2015

Quyết toán năm 2015 6 Chi SN Khoa học công nghệ 1,238,732,000 439,188,000 7 Chi sự nghiệp Văn hóa thông tin 6,390,213,000 10,958,014,447 8 Chi SN Phát thanh, truyền hình 1,687,049,000 1,951,153,092 9 Chi Sự nghiệp Thể dục Thể thao 1,296,000,000 1,441,946,850 10 Chi đảm bảo xã hội 24,237,392,000 46,956,995,904 11 Chi sự nghiệp kinh tế 67,734,744,000 75,389,354,432

11.1 Chi sự nghiệp nông, lâm, thủy lợi 37,889,624,832

11.2 Chi sự nghiệp thủy sản 211,457,000

11.3 Chi sự nghiệp giao thông 20,485,499,500

11.4 Chi công nghiệp chế biến, chế tạo 416,802,000

11.5 Chi sự nghiệp kinh tế khác 16,385,971,100

12 Chi sự nghiệp môi trường 9,880,124,000 8,276,302,300 13 Chi QLHC, Đảng, đoàn thể 70,932,923,000 123,476,860,406

13.1 Chi quản lý nhà nước 74,191,402,718

13.2 Chi hoạt động Đảng, tổ chức chắnh trị 45,119,254,624

13.3 Chi hỗ trợ hội, đoàn thể 4,166,203,064

14 Chi trợ giá mặt hàng chắnh sách 439,000,000 32,861,289,000 15 Chi khác ngân sách 2,047,415,000 3,579,599,994 16 Chi thường xuyên khác 1,543,015,000 0 III DỰ PHÒNG NGÂN SÁCH 36,031,000,000 0 IV CHI CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG 229,982,985,000 0

V CÁC KHOẢN CHI CÒN LẠI 0 0

VI CHI CHUYỂN NGUỒN 0 159,800,953,800 B CHI TỪ NGUỒN ĐỂ LẠI QL QUA

NSNN 7,366,000,000 2,916,189,832

I CHI TỪ NGUỒN ĐÓNG GÓP

XDCS HẠ TẦNG 4,300,000,000 0

II CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI QL

QUA NS KHÁC 3,066,000,000 2,916,189,832 1 Chi từ nguồn thu học phắ 3,066,000,000 2,883,189,832

STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2015

Quyết toán năm 2015 2 Chi từ nguồn thu để lại QL qua NS

khác 0 33,000,000

C CHI CHUYỂN GIAO GIỮA CÁC

CẤP NS 587,928,145,995

I Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới 236,719,509,165 1 Chi bổ sung cân đối 26,799,743,000 2 Chi bổ sung có mục tiêu 209,919,766,165

2.1 Bằng nguồn vốn trong nước 2.2 Bằng nguồn vốn nước ngoài

PHỤ LỤC 04

QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH HUYỆN NÚI THÀNH NĂM 2016

ĐVT: Đồng STT Chỉ tiêu Dự toán năm 2016 Quyết toán năm 2016 TỔNG CỘNG (A+B+C) 1,466,993,584,000 2,247,139,647,000

CHI NGÂN SÁCH ĐỊA

PHƯƠNG (A+B) 1,466,993,584,000 1,554,974,859,716 A CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1,458,927,584,000 1,551,268,412,265 I CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 476,351,000,000 164,620,494,680 II CHI THƯỜNG XUYÊN 468,697,792,000 646,462,514,569 1 Chi quốc phòng 29,707,197,000 25,629,883,345 2 Chi An ninh 2,765,813,000 3,763,266,135 3 Chi SN giáo dục, ĐT và dạy nghề 195,123,550,000 271,712,414,157

3.1 Sự nghiệp giáo dục 193,735,550,000 268,456,598,455

3.2 Sự nghiệp đào tạo 1,388,000,000 3,255,815,702

4 Sự nghiệp y tế 187,000,000

5 Chi dân số và kế hoạch hóa gia

đình 167,619,700

6 Chi SN Khoa học công nghệ 858,284,000 333,135,600

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. (Trang 81 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w