HẬU QUẢ PHÁP Lí CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Vễ HIỆU

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 40 - 45)

Hậu quả theo nghĩa thụng thường là kết quả khụng hay xảy ra từ một quỏ trỡnh, một việc làm trước đú [41, tr. 792]. Như vậy, hậu quả trước hết phải là một kết quả và kết quả đú phải xảy ra từ một sự kiện, một hành vi nào đú, tức là hành vi, sự kiện và kết quả phải cú mối quan hệ nhõn quả với nhau. Theo quan điểm

triết học Mỏc -Lờnin thỡ hành vi hay sự kiện với tớnh cỏch là nguyờn nhõn phải xẩy ra trước kết quả theo một trỡnh tự thời gian và trong một khụng gian xỏc định. Núi cỏch khỏc, hậu quả phải xuất hiện sau nguyờn nhõn. Tuy nhiờn, khụng phải tất cả kết quả đều là hậu quả, mà ở đõy chỉ cú kết quả khụng hay mới được coi là hậu quả. Cú thể cú cỏc hậu quả khỏc nhau trong những mụi trường khỏc nhau như hậu quả về mặt xó hội -ảnh hưởng xấu đến xó hội, hậu quả kinh tế -

những mất mỏt về vật chất, hậu quả phỏp lý - những biện phỏp xử lý do phỏp luật quy định… trong đú hậu quả phỏp lý là kết quả xấu được hỡnh thành từ sự trỏi phỏp luật của mỗi hành vi, mỗi quỏ trỡnh, mỗi sự kiện. Trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau thỡ hậu quả phỏp lý cũng được hiểu khỏc nhau.

Vớ dụ: hậu quả phỏp lý của hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự khỏc với hậu quả của hành vi vi phạm phỏp luật dõn sự, kinh tế…, và ngay trong một lĩnh vực phỏp luật thỡ hậu quả phỏp lý của mỗi vi phạm khỏc nhau cũng khụng giống nhau, chẳng hạn hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu khỏc với hậu quả phỏp lý của hành vi vi phạm hợp đồng.

Trong khoa học phỏp lý chỉ những hành vi, sự kiện (mà nguyờn nhõn cũng là do hành vi của con người) gõy ra bất lợi cho cỏ nhõn, tổ chức… và họ phải chịu hậu quả phỏp lý nhất định nhưng phải được cỏc nhà làm luật xỏc định hay dự liệu mới làm phỏt sinh hậu quả phỏp lý. Hậu quả phỏp lý phụ thuộc vào từng giai đoạn lịch sử nhất định và cũng phụ thuộc vào chế độ chớnh trị - xó hội nhất định. Phỏp luật trong mọi thời đại về bản chất là một hiện tượng mang tớnh giai cấp sõu sắc. Nờn cú những trường hợp cựng một sự kiện hay một hành vi, nếu xẩy ra ở thời điểm này thỡ hậu quả xảy ra khụng coi là hậu quả phỏp lý, nhưng ở thời điểm khỏc coi là hậu quả phỏp lý hoặc với cựng một sự kiện gõy ra hậu quả như nhau ở nơi này coi là hậu quả phỏp lý, nhưng ở nơi khỏc lại khụng coi là hậu quả phỏp lý…

Vớ dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xỏc lập năm 1988, thỡ bị vụ hiệu, hậu quả phỏp lý cỏc bờn quay lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn lại

cho nhau những gỡ đó nhận. Vỡ hành vi này vi phạm Điều 5 Luật đất đai năm

1987:"Nhà nước nghiờm cấm mua bỏn, chuyển nhượng quyền sử dụng đất…",

nhưng sau đú cú Luật đất đai 1993 thỡ Nhà nước lại cho phộp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nờn hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tuõn thủ điều kiện do phỏp luật quy định khụng bị vụ hiệu.

Mặc dự khỏi niệm hậu quả phỏp lý được sử dụng một cỏch rộng rói trong khoa học phỏp lý, nhưng hiện nay cỏc nhà khoa học vẫn chưa đưa ra một khỏi niệm cụ thể nào, cỏc nhà lập phỏp cũng chỉ đi sõu vào quy định nội dung của nú bao hàm những yếu tố nào hơn là tỡm cỏch đưa ra một định nghĩa. Về nguyờn tắc, hậu quả phỏp lý của giao dịch, hợp đồng dõn sự vụ hiệu khụng làm phỏt sinh quyền, nghĩa vụ dõn sự đối với cỏc bờn từ thời điểm xỏc lập: "Giao dịch dõn sự vụ hiệu khụng làm phỏt sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dõn sự của cỏc bờn kể từ thời điểm xỏc lập" (khoản 1 Điều 137, Bộ luật dõn sự). Những thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng dõn sự chỉ trở thành quyền, nghĩa vụ dõn sự và được phỏp luật bảo vệ khi và chỉ khi hợp đồng được cỏc bờn xỏc lập cú hiệu lực. Hợp đồng vụ hiệu khụng phỏt sinh quyền và nghĩa vụ dõn sự, cỏc bờn phải hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận, chớnh là khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu trước thời điểm xỏc lập hợp đồng. Việc khụng phỏt sinh quyền và nghĩa vụ khi hợp đồng vụ hiệu chỉ là cỏch thức quy định của nhà làm luật (xỏc định tớnh nguyờn tắc), cũn trong thực tế khi Tũa ỏn giải quyết vụ kiện xin tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu thỡ thường là trường hợp cỏc bờn đó thực hiện toàn bộ hoặc một phần những gỡ họ đó thỏa thuận với nhau. Do vậy, trong thực tế rất ớt khi gặp cỏc trường hợp khi Tũa ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu lại cú thể khắc phục lại hậu quả đỳng như nhà làm luật quy định. Nhiều trường hợp hợp đồng dõn sự bị tuyờn bố vụ hiệu với đối tượng giao dịch là vật đổi vật… phần nào bị tiờu hao. Về phương diện lý thuyết khi cỏc bờn tham gia hợp đồng dõn sự nhầm thiết lập một quan hệ dõn sự, mà ở đú mỗi bờn đều đạt được một mục đớch nhất định. Mục đớch này cú thể thỏa món về vật chất hoặc tinh thần cho mỗi bờn. Từ mục đớch đú cỏc bờn

tham gia hợp đồng sẵn sàng gỏnh chịu những trỏch nhiệm và được hưởng

những quyền lợi nhất định, nhưng vỡ hợp đồng đú vụ hiệu nờn nếu cỏc bờn chưa thực hiện thỡ cỏc bờn khụng thực hiện; nếu đang thực hiện, cỏc bờn khụng được tiếp tục thực hiện và giải quyết hậu quả phỏp lý; kể cả trường hợp cỏc bờn đó thực hiện xong những gỡ đó thỏa thuận thỡ giải quyết hậu quả của giao dịch vụ hiệu. Giải quyết hậu quả của hợp đồng vụ hiệu là "…cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận; nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của phỏp luật. Bờn cú lỗi gõy thiệt hại phải bồi thường". Do đú, hợp đồng vụ hiệu chỉ cú thể làm phỏt sinh hậu quả về trỏch nhiệm dõn sự hoặc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng [12, tr. 168-169]. Đõy cũng chớnh là tớnh chất đặc trưng của chế tài trong quan hệ phỏp luật dõn sự. Như vậy, nếu so với thời điểm ban đầu rừ ràng cỏc bờn tham gia hợp đồng dõn sự mà hợp đồng đú bị vụ hiệu đó khụng thực hiện được mục đớch của mỡnh mà phải quay lại tỡnh trạng như trước lỳc cỏc bờn giao dịch với nhau.

Tuy nhiờn, trong thực tiễn khụng hoàn toàn như vậy, vỡ quy định của phỏp luật nhiều khi khụng rừ ràng hoặc khụng phự hợp với điều kiện thực tế hoặc do trỡnh độ bất cập của những người ỏp dụng phỏp luật nờu nhiều khi giải quyết hậu quả phỏp lý của hợp đồng vụ hiệu dẫn đến cú lợi cho một phớa. Thậm chớ cú trường hợp khi Tũa ỏn tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu nhưng lại buộc cỏc bờn thực hiện cỏc thỏa thuận giống như thực hiện quyền và nghĩa vụ của một hợp đồng cú hiệu lực.

Túm lại, hậu quả phỏp lý của hợp đồng dõn sự vụ hiệu cú những đặc điểm chung sau đõy:

a. Hợp đồng vụ hiệu khụng làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn từ thời điểm xỏc lập. Hợp đồng vụ hiệu là hợp đồng khụng cú giỏ trị phỏp lý tại thời điểm ký kết do đú khụng làm phỏt sinh cỏc quyền và nghĩa vụ của

cỏc bờn. Vấn đề đặt ra là một hợp đồng bao gồm nhiều điều khoản và một hợp đồng cú thể bị vụ hiệu do một hoặc một vài điều khoản trỏi luật cũn cỏc điều khoản khỏc vẫn hợp lệ. Trong những trường hợp này thỡ toàn bộ nội dung của hợp đồng cú bị vụ hiệu khụng? Phỏp luật của nhiều nước cho rằng cỏc điều khoản mang tớnh chất quyết định, ảnh hưởng trực tiếp đến ý chớ của hợp đồng thỡ làm vụ hiệu toàn bộ hợp đồng (vụ hiệu tuyệt đối). Trường hợp một hoặc một số điều khoản của hợp đồng vụ hiệu nhưng khụng ảnh hưởng đến hiệu lực của cỏc điều khoản khỏc thỡ chỉ những điều khoản trỏi quy định của phỏp luật mới vụ hiệu (Điều 135, Bộ luật dõn sự quy định về vụ hiệu từng phần).

Một hợp đồng bất luận là vụ hiệu là vụ hiệu từng phần, vụ hiệu toàn bộ hay vụ hiệu tuyệt đối, khi bị tuyờn bố vụ hiệu cũng coi như chưa hề được xỏc lập và khụng cú hiệu lực phỏp luật từ thời điểm giao kết. Việc sửa chữa những khiếm khuyết của hợp đồng (nếu cú và nếu cỏc bờn làm như vậy) được coi như là một hành vi giao kết hợp đồng mới cú nội dung tương tự với hợp đồng đó giao kết song bị vụ hiệu. Với cỏc hợp đồng vụ hiệu tuyệt đối thỡ vấn đề hoàn toàn khỏc. Dự cú bị tuyờn bố vụ hiệu hay khụng thỡ bản thõn nú luụn khụng cú hiệu lực kể từ thời điểm được xỏc lập. Điều này cú nghĩa là những hợp đồng đó được ký kết trờn thực tế bị coi là những hợp đồng khụng cú giỏ trị kể từ khi giao kết để buộc cỏc bờn phải khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu như khi chưa ký hợp đồng.

b. Khi hợp đồng vụ hiệu thỡ cỏc bờn phải khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận. Nếu khụng hoàn trả được bằng hiện vật thỡ phải trả bằng tiền. Bờn cú lỗi gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường. Tựy từng trường hợp, xột theo tớch chất của hợp đồng vụ hiệu tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu được cú thể bị tịch thu sung cụng quỹ theo quy định của phỏp luật. Nhưng, chế tài tịch thu sung cụng quỹ hiện nay quy định rất hạn chế trong Bộ luật dõn sự năm 2005, vỡ đõy là vấn đề rất nhạy cảm và thiếu tớnh khả thi trong cỏc quan hệ dõn sự.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)