ĐIỀU KIỆN Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DẤN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 47 - 67)

LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Theo phỏp luật dõn sự Việt Nam, điều kiện chung về hợp đồng dõn sự cú hiệu lực tuõn thủ theo quy định về điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự núi chung, đú là:

Điều 122, Bộ luật dõn sự 2005 quy định:

1.Giao dịch dõn sự cú hiệu lực khi cú đủ cỏc điều kiện sau đõy:

a. Người tham gia giao dịch cú năng lực hành vi dõn sự;

b. Mục đớch và nội dung của giao dịch khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật, khụng trỏi đạo đức xó hội;

c. Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện.

2. Hỡnh thức giao dịch dõn sự là điều kiện cú hiệu lực của giao dịch dõn sự trong trường hợp phỏp luật cú quy định.

2.1.1. Ngƣời tham gia giao kết hợp đồng cú năng lực hành vi dõn sự

Thuật ngữ "người" ở đõy phải hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cỏc chủ thể của quan hệ phỏp luật dõn sự: Cỏ nhõn, phỏp nhõn, hộ gia đỡnh, tổ hợp tỏc.

* Đối với chủ thể của hợp đồng dõn sự là cỏ nhõn.

Bản chất của giao dịch dõn sự là sự thống nhất giữa ý chớ và bày tỏ ý chớ của chủ thể tham gia giao dịch. Chỉ những người cú năng lực hành vi mới cú ý chớ riờng và nhận thức được hành vi của họ để cú thể tự mỡnh xỏc lập,

thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ phỏt sinh từ giao dịch, đồng thời phải tự chịu trỏch nhiệm trong giao dịch dõn sự. Cho nờn, giao dịch dõn sự do cỏ nhõn xỏc lập chỉ cú hiệu lực nếu phự hợp với mức độ năng lực hành vi dõn sự của cỏ nhõn. Năng lực hành vi dõn sự của mỗi cỏ nhõn được phỏp luật cụng nhận ở độ tuổi nhất định, qua đú cú thể đỏnh giỏ việc xỏc lập và thực hiện giao dịch dõn sự của cỏ nhõn đú cú hợp phỏp và cú phự hợp với quy định của Bộ luật dõn sự hay khụng.

a. Người từ đủ 18 tuổi trở lờn cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ, trừ trường hợp họ bị Tũa ỏn tuyờn bố mất năng lực hành vi (Điều 18, 19, 24, 25

Bộ luật dõn sự năm 2005). Người cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ được toàn quyền xỏc lập mọi giao dịch dõn sự. Cỏ nhõn cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ khi đó phỏt triển đến mức độ hoàn chỉnh về trớ tuệ, thể chất. Y học, tõm lý học, sinh lý học và cỏc ngành khoa học cú liờn quan đó chứng minh thụng thường con người đạt được sự phỏt triển này khi đó thành niờn (đủ 18 tuổi). Người dưới 18 tuổi chưa đạt sự phỏt triển hoàn chỉnh này nờn chưa cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ.

Quy định độ tuổi 18 của cỏ nhõn đều cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ là quy định thường gặp trong phỏp luật dõn sự ở nhiều nước. Tuy nhiờn, do

nhiều yếu tố khỏc, mà trước hết là tập quỏn truyền thống phỏp luật, một số nước cũng quy định độ tuổi thành niờn cao hơn, chẳng hạn Bộ luật dõn sự Nhật Bản quy định:"Người thành niờn là người trũn 20 tuổi"(Điều 11, Bộ luật dõn sự Nhật Bản). Bờn cạnh đú, phỏp luật một số nước cũng quy định những trường hợp ngoại lệ cho phộp một cỏ nhõn cú thể cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ trước khi đạt độ tuổi luật định; thụng thường là sau khi cha mẹ cho phộp cú sản nghiệp và tự mỡnh tiến hành hoạt động kinh doanh hoặc được cơ quan hộ tịch cho phộp lập hụn nhõn trước tuổi luật định. Phỏp luật dõn sự Việt Nam khụng cú quy định ngoại lệ này.

Theo quy định của phỏp luật dõn sự Việt Nam, người đủ 18 tuổi được suy đoỏn là cú năng lực hành vi dõn sự đầy đủ, trừ trường hợp cú quyết định

của Tũa ỏn về việc mất năng lực hành vi dõn sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự dẫn đến một hậu quả phỏp lý là tất cả cỏc giao dịch do họ xỏc lập đều vụ hiệu và thực chất họ bị đưa ra khỏi vũng quay của giao lưu dõn sự nếu khụng cú người đại diện. Chớnh vỡ vậy, điều kiện thủ tục thực hiện việc cụng nhận này được phỏp luật dõn sự quy định chặt chẽ. Căn cứ để cụng nhận một người mất năng lực hành vi dõn sự là:

+ Cú tỡnh trạng mất khả năng nhận thức và làm chủ hành vi của mỡnh. Đõy là những người khụng thể nhận thức được về hậu quả hành vi trong trạng thỏi bỡnh thường, khụng làm chủ được hành vi của mỡnh, tức là khụng thể cú sự hũa hợp, thống nhất giữa ý chớ và thể hiện ý chớ

+ Cú yờu cầu của người cú quyền lợi liờn quan trước hết là cha mẹ, vợ chồng, con hoặc người giỏm hộ.

+ Cú kết luận của tổ chức giỏm định cú thẩm quyền.

Như vậy, trước khi cú bản ỏn của Tũa ỏn tuyờn một người mất năng lực hành vi dõn sự, người đú vẫn cú năng lực hành vi dõn sự. Tuy nhiờn, đối với giao dịch dõn sự do người đú xỏc lập cần ỏp dụng Điều 133, Bộ luật dõn sự năm 2005 để tuyờn bố giao dịch vụ hiệu (trong trường này bao gồm cả hợp đồng dõn sự). Người bị tuyờn bố mất năng lực hành vi dõn sự thỡ phải cú người giỏm hộ tham gia mới cú giỏ trị phỏp lý, mới được phỏp luật cụng nhận và bảo hộ. Mọi giao dịch, hợp đồng của người đú do người giỏm hộ thực hiện vỡ lợi ớch của người được giỏm hộ.

Tuy nhiờn, trờn thực tế cú nhiều trường hợp thủ tục cụng nhận một người là mất năng lực hành vi dõn sự lại được thực hiện khụng tuõn thủ theo thủ tục tố tụng chặt chẽ. Trong thực tiễn cụng việc của mỡnh, chỳng tụi thấy cú những trường hợp một người bị xỏc định là người mất năng lực hành vi dõn sự bằng một quyết định của cơ quan hành chớnh mà khụng phải của Tũa ỏn. Đú là việc UBND xó, phường khụng hề cú căn cứ là một bản ỏn của Tũa

ỏn tuyờn bố một người là mất năng lực hành vi dõn sự nhưng đó cú một quyết định cụng nhận người giỏm hộ kốm theo đú là quyết định cho phộp người giỏm hộ được bỏn tài sản của người được giỏm hộ.

Như vậy, hợp đồng bỏn tài sản của người giỏm hộ đối với tài sản của những người "bị Ủy ban nhõn dõnxó, phường coi là mất năng lực hành vi dõn sự"là khụng cú căn cứ phỏp luật xỏc thực. Bởi vỡ, thủ tục tuyờn một người bị mất năng lực hành vi dõn sự và cử người giỏm hộ là một thủ tục tố tụng với quy trỡnh thủ tục rất chặt chẽ, phải cú kết quả giỏm định của hội đồng phỏp y, Tũa ỏn mới cú căn cứ phỏp lý để tuyờn một người mất năng lực hành vi theo yờu cầu của người cú quyền lợi liờn quan. Việc tuyờn bố một người mất năng lực hành vi dõn sự khụng thuộc thẩm quyền của UBND xó, phường. Theo quy định Bộ luật dõn sự 1995 thỡ UBND xó, phường cú thẩm quyền: giỏm sỏt việc giỏm hộ trong việc thực hiện giỏm hộ (Điều 68, Bộ luật dõn sự 1995); cử người giỏm hộ trong trường hợp người được giỏm hộ khụng cú người giỏm hộ đương nhiờn (Điều 72, Bộ luật dõn sự 1995); giỏm sỏt việc quản lý tài sản của người được giỏm hộ (Điều 79, Bộ luật dõn sự 1995). Hiện nay, Bộ luật dõn sự hiện hành chỉ quy định cho UBND xó, phường chức năng cử người giỏm sỏt (khoản 2 Điều 59, Bộ luật dõn sự 2005); cử người giỏm hộ (Điều 63, Bộ luật dõn sự 2005). Vỡ vậy, theo ý kiến chỳng tụi, trong những trường hợp này hợp đồng mua bỏn tài sản của "người được giỏm hộ" là khụng cú hiệu lực phỏp luật ngay từ khi giao kết.

Cũng giống như người bị mất năng lực hành vi dõn sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự cũng phải cú một bản ỏn của Tũa ỏn tuyờn bố theo yờu cầu của người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan và họ chỉ cần cú người đại diện. Khỏc với người giỏm hộ của người mất năng lực hành vi dõn sự, người đại diện của người bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự và phạm vi đại diện do Tũa ỏn quyết định và họ khụng thể thực hiện thay hợp đồng, giao dịch cho người được đại diện mà họ chỉ cú quyền đồng ý hoặc khụng đồng ý đối với hợp đồng giao dịch mà người bị hạn chế năng lực hành vi xỏc lập.

Vớ dụ: Bộ luật dõn sự Nhật Bản quy định: "Người đần độn, người điếc, người cõm, người mự hoặc người phỏ tỏn tài sản cú thể bị tuyờn bố mất năng lực hành vi và được đỡ đầu" (Điều 11, Bộ luật dõn sự Nhật Bản). Bộ luật dõn sự Cộng hũa liờn bang Đức lại quy định: "Năng lực hành vi cú thể bị mất trong cỏc trường hợp sau:

1. Một người khụng cú khả năng giải quyết cỏc cụng việc của mỡnh do mắc bệnh tõm thần hoặc do yếu kộm về nhận thức;

2. Người đó làm cho bản thõn hoặc gia đỡnh của mỡnh lõm vào tỡnh trạng khẩn cấp do sự hoang phớ;

3. Người do nghiện rượu hoặc nghiện ma tỳy mà mất khả năng giải quyết cỏc cụng việc của mỡnh hoặc làm cho bản thõn hay gia đỡnh của mỡnh lõm vào tỡnh trạng khẩn cấp hoặc đe dọa tới sự an toàn của người khỏc"(Điều 6, Bộ luật dõn sự Cộng hũa Liờn bang Đức)…

Khỏc với phỏp luật dõn sự của một số nước, Bộ luật dõn sự của nước ta khụng quy định việc hạn chế năng lực hành vi dõn sự của người cú khuyết tật như cõm, mự, điếc. Trờn thực tế cú nhiều luật gia vẫn nhầm lẫn khỏi niệm những

người bị cõm, mự, điếc, tàn tật là hạn chế năng lực hành vi dõn sự. Chỳng ta phải khẳng định một lần nữa là những người này theo quy định của phỏp luật dõn sự Việt Nam khụng là người hạn chế năng lực hành vi dõn sự, họ chỉ là hạn chế hành vi trong giao kết hợp đồng do một số khiếm khuyết cơ thể. Trong những

trường hợp này phỏp luật Việt Nam quy định những trỡnh tự cụ thể để họ tham gia giao dịch dõn sự. Điều 11, Luật cụng chứng quy định: "Trong trường hợp phỏp luật quy định việc cụng chứng phải cú người làm chứng hoặc trong trường hợp phỏp luật khụng quy định việc cụng chứng phải cú người làm chứng nhưng người yờu cầu cụng chứng khụng đọc được hoặc khụng nghe được hoặc khụng ký và khụng điểm chỉ được thỡ phải cú người làm chứng".

Như vậy, trong những trường hợp người giao kết hợp đồng dõn sự khụng cú khả năng tự đọc, viết, nghe, ký được thỡ họ cú thể yờu cầu người

làm chứng cho việc ký kết hợp đồng của họ. Người làm chứng cú thể là những người cú khả năng hiểu được ngụn ngữ do họ diễn tả để thể hiện ý chớ của người tham gia giao kết hợp đồng. Trong những trường hợp này họ tự mỡnh tham gia giao kết hợp đồng mà khụng cần cú người đại diện hoặc giỏm hộ, mà chỉ cần thụng qua người làm chứng để thể hiện ý chớ của mỡnh cho bờn thứ ba hiểu.

b. Điều 20, Bộ luật dõn sự quy định người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi là người cú năng lực hành vi dõn sự chưa đầy đủ, những người này khi xỏc lập, thực hiện giao dịch dõn sự phải cú sự đồng ý của người đại diện theo phỏp luật trừ những hợp đồng, giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phự hợp với lứa tuổi. Cỏc hợp đồng giao dịch này thường cú những đặc điểm:

+ Cú giỏ trị nhỏ;

+ Thực hiện tức thời, trao tay chủ yếu là hợp đồng mua bỏn, trao đổi… Tuy nhiờn, cũng khụng loại trừ trường hợp thời gian thực hiện hợp đồng kộo dài, chẳng hạn hợp đồng dịch vụ may đo quần ỏo;

+ Mục đớch của giao dịch là phục vụ nhu cầu sinh hoạt, học tập hàng ngày; + Tớnh chất giao dịch đơn giản.

Trừ cỏc hợp đồng, giao dịch dịch cú tớnh chất trờn, cỏc hợp đồng, giao dịch do người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi chỉ cú hiệu lực nếu được cha mẹ hoặc người giỏm hộ đồng ý. Sự đồng ý này cú thể được thể hiện khi xỏc lập hợp đồng, giao dịch (đồng ý theo nghĩa hẹp) hoặc sau khi giao dịch được hoàn thành (sự chấp nhận). Như vậy, sự chấp nhận cú giỏ trị trở về trước làm cho hợp đồng, giao dịch trở nờn cú hiệu lực. Tuy Bộ luật dõn sự Việt Nam khụng quy định về hỡnh thức của sự đồng ý, nhưng theo nguyờn tắc ỏp dụng tương tự phỏp luật cú thể viện dẫn Điều 583, Bộ luật dõn sự năm 2005 về ủy quyền lại để giải quyết vấn đề này. Hỡnh thức sự đồng ý của người đại diện đối với giao dịch do người chưa thành niờn xỏc lập phải phự hợp với hỡnh

thức giao dịch mà người chưa thành niờn đó xỏc lập (nếu giao dịch được xỏc lập bằng lời núi, bằng hành động thỡ chỉ cần sự đồng ý bằng lời núi, bằng hành động của người đại diện, nếu giao dịch được xỏc lập bằng văn bản thỡ sự đồng ý chỉ cú giỏ trị khi thể hiện bằng văn bản).

Tuy nhiờn, Bộ luật dõn sự 2005 cũng quy định ngoại lệ, theo đú người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà cú tài sản riờng đủ đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thỡ được xỏc lập giao dịch mà khụng cần cú sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giỏm hộ. Quy định này chủ yếu xuất phỏt từ thực tế người đủ 15 tuổi cú quyền giao kết hợp đồng lao động và cú thu nhập riờng hợp phỏp, tạo điều kiện cho họ thực sự trở thành chủ thể độc lập trong đời sống kinh tế -xó hội. Tuy nhiờn, cần lưu ý rằng với quy định này, tớnh bền vững ổn định của cỏc giao dịch dõn sự, trong đú một bờn là ngươi chưa thành niờn sẽ rất yếu, đũi hỏi cỏc bờn đối tỏc phải thận trọng. Nếu cú biểu hiện lạm dụng quy định này, theo yờu cầu của cỏc bờn hoặc người đại diện của họ, hợp đồng giao dịch cú thể bị tuyờn bố vụ hiệu. Cũng cần lưu ý là, phỏp luật dõn sự quy định một số hợp đồng giao dịch cụ thể chỉ cú thể do người thành niờn xỏc lập mới cú hiệu lực, đặc biệt là cỏc hợp đồng mà phỏp luật quy định buộc phải cụng chứng. Trong trường hợp đú, người chưa thành niờn dự cú tài sản riờng cũng khụng cú năng lực hành vi dõn sự để giao kết hợp đồng.

Trong trường hợp hợp đồng giao dịch được xỏc lập bởi người chưa thành niờn thỡ cú thể bị Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu theo yờu cầu của người đại

diện của người chưa thành niờn (Điều 130, Bộ luật dõn sự). Thời hạn yờu cầu Tũa ỏn tuyờn bố loại hợp đồng giao dịch này vụ hiệu là một năm kể từ ngày hợp đồng giao dịch được xỏc lập (Điều 136, Bộ luật dõn sự). Quy định của Điều 130, Bộ luật dõn sự khụng núi rừ người xỏc lập hợp đồng, giao dịch với người chưa thành niờn cú thể yờu cầu tũa ỏn tuyờn bố giao dịch vụ hiệu hay khụng? Xột theo nguyờn tắc thiện chớ, trung thực núi chung khụng nờn thừa nhận quyền này của người xỏc lập giao dịch với người chưa thành niờn. Tuy nhiờn, cú thể núi rằng, tựy từng trường hợp cụ thể khi cú sự nhầm lẫn rừ ràng

về độ tuổi, nhất là do người chưa thành niờn cú ý giấu giếm hoặc lừa dối thỡ bờn kia cú thể yờu cầu tuyờn bố giao dịch vụ hiệu.

Hợp đồng, giao dịch dõn sự cú chủ thể đề cập tại Điều 20, Bộ luật dõn sự về năng lực hành vi hạn chế của cỏ nhõn là cỏc hợp đồng giao dịch cú đối tượng tài sản. Vỡ vậy, quy định này khụng hoàn toàn ỏp dụng đối với năng lực hành vi của tỏc giả quyền sở hữu trớ tuệ theo quy định tại Phần VI của Bộ luật dõn sự. Người dưới 18 tuổi cú quyền tự mỡnh thực hiện một số cỏc quyền của

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 47 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)