Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG
2.3.1. Một số nhận xột đối với quy định của phỏp luật về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự
Phỏp luật dõn sự quy định về cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng đó gúp phần quan trọng trong việc thiết lập trật tự, kỷ cương xó hội, bảo vệ quyền
và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, phỏp nhõn và Nhà nước, bảo đảm an toàn phỏp lý cho cỏc chủ thể trong giao lưu dõn sự. Việc quy định cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng (cũng như là những trường hợp dẫn đến hợp đồng dõn sự vụ hiệu) cũng giỳp cho cỏ nhõn, tổ chức tự kiểm tra, bảo vệ quyền lợi của mỡnh hạn chế việc tham gia vào cỏc hợp đồng, giao dịch cú khả năng vụ hiệu dẫn đến việc cú thể gõy thiệt hại đến quyền lợi của cỏ nhõn tổ chức đú. Từ đú mỗi chủ thể cú thể nhận biết được việc mỡnh tham gia giao dịch bị vụ hiệu và tỡm cỏc biện phỏp thớch hợp để tự bảo vệ mỡnh. Đồng thời đõy cũng là cơ sở phỏp lý để cỏc cơ quan cú thẩm quyền (Tũa ỏn) giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự liờn quan đến hợp đồng, giao dịch dõn sự. Tuy nhiờn, cỏc quy định về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự vẫn cũn một số điểm bất cập như sau:
Thứ nhất, mặc dự so với quy định của Điều 131, Bộ luật dõn sự năm 1995 thỡ, Bộ luật dõn sự năm 2005 đó thay cụm từ "khụng trỏi phỏp luật, đạo đức xó hội" thành "khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật" là phự hợp hơn. Tuy nhiờn, nội dung "khụng vi phạm điều cấm của phỏp luật" chưa cụ thể, dẫn đến việc cú thể cú nhiều cỏch hiểu và ỏp dụng phỏp luật khỏc nhau. Vỡ vậy, khi tranh chấp dõn sự xảy ra cũn phải giải quyết ở nhiều cấp và ở mỗi cấp cú cỏch hiểu, ỏp dụng phỏp luật là khỏc nhau dẫn đến việc một vụ ỏn dõn sự được giải quyết nhiều lần, thời gian tố tụng bị kộo dài, tốn nhiều thời gian khụng chỉ của cỏc đương sự mà của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Thứ hai, quy định của Bộ luật dõn sự năm 2005 đó cú thay đổi lớn về bản chất nội dung điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng, giao dịch so với Bộ luật dõn sự năm 1995 (tỏch quy định về hỡnh thức của hợp đồng giao dịch thành một khoản riờng độc lập, khụng nằm trong điều kiện bắt buộc để hợp đồng giao dịch cú hiệu lực), nhưng quy định về mối quan hệ giữa hỡnh thức và hiệu lực của hợp đồng vẫn cũn chưa thực sự phự hợp thể hiện ở một số điểm sau:
* Bộ luật dõn sự năm 2005 so với Bộ luật dõn sự năm 1995 đó tỏch quy định yờu cầu về hỡnh thức ra khỏi nhúm cỏc quy định về điều kiện cú hiệu lực đối với hợp đồng, giao dịch và quy định hỡnh thức của hợp đồng, giao
dịch trở thành điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng giao dịch trong trường hợp phỏp luật cú quy định. Tuy nhiờn, Bộ luật dõn sự năm 2005 lại đồng nhất giữa hỡnh thức của hợp đồng với với trỡnh tự, thủ tục ký kết hợp đồng để từ đú xỏc định sự vụ hiệu của hợp đồng. Hỡnh thức của hợp đồng là cỏch thức biểu hiện nội dung của hợp đồng ra bờn ngoài (phương tiện ghi lại sự thỏa thuận của cỏc bờn, quy định tại Điều 124, Bộ luật dõn sự); Cũn những trường hợp "hỡnh thức bắt buộc với hợp đồng do phỏp luật quy định" của Bộ luật dõn sự năm 2005 lại là việc hợp đồng đú cú được cụng chứng hay chứng thực hay khụng. Theo quan điểm chỳng tụi đõy chỉ là một trong những trỡnh tự, thủ tục ký kết của cỏc bờn tham gia hợp đồng trong những trường hợp giao dịch phức tạp cần cú người "làm chứng" là một cơ quan nhà nước. Đồng thời cũng là để tăng cường sự quản lý của Nhà nước, giảm tranh chấp, đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn đối với cỏc giao dịch này chứ đõy khụng phải là hỡnh thức của hợp đồng, giao dịch.
* Quy định về hỡnh thức của hợp đồng là điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng trong Bộ luật dõn sự năm 2005 là chưa thống nhất. Nếu khoản 2 Điều 122, Bộ luật dõn sự năm 2005 quy định: "Hỡnh thức giao dịch dõn sự là điều kiện cú hiệu lực của giao dịch trong trường hợp phỏp luật cú quy định";
cũn Điều 134, Bộ luật dõn sự quy định: "Trong trường hợp phỏp luật quy định hỡnh thức giao dịch dõn sự là điều kiện cú hiệu lực của giao dịch mà cỏc bờn khụng tuõn theo thỡ theo yờu cầu của một hoặc cỏc bờn, Tũa ỏn, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khỏc quyết định buộc cỏc bờn thực hiện quy định về hỡnh thức của giao dịch trong một thời hạn; quỏ thời hạn đú mà khụng thực hiện thỡ giao dịch vụ hiệu". Như vậy chỳng ta cần phải hiểu như thế nào về hiệu lực của hợp đồng dõn sự bị vi phạm về mặt hỡnh thức. Theo quan điểm chỳng tụi thỡ quy định theo Điều 134 Bộ luật dõn sự năm 2005 là khụng phự hợp. Bởi khi hợp đồng phỏt sinh tranh chấp cú nghĩa là sẽ thiếu đi sự tự nguyện của một trong cỏc bờn để thực hiện hợp đồng.
Vỡ vậy, dự Tũa ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền buộc cỏc bờn hoàn
thiện về hỡnh thức là khú thực hiện, trừ khi ý chớ của cỏc bờn là muốn thực hiện đỳng như thỏa thuận của hợp đồng thỡ khi đú mới cú thể hoàn thiện về mặt hỡnh thức hợp đồng. Nguyờn tắc cao nhất của phỏp luật dõn sự là tụn trọng sự tự nguyện, quyền tự định đoạt của cỏc bờn chủ thể. Nờn theo quan điểm của chỳng tụi khi xem xột về hợp đồng chỳng ta nờn xem xột về ý chớ thực sự của cỏc bờn khi giao kết hợp đồng. Trỏnh việc một bờn giao kết viện dẫn hợp đồng do vi phạm hỡnh thức và khụng thể hoàn thiện về mặt hỡnh thức của hợp đồng để tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu và khụng thực hiện hợp đồng trong khi đú ý chớ thực sự của cỏc bờn tại thời điểm giao kết hợp đồng là đỳng sự thật.
Thứ ba, về nội dung quy định hợp đồng vụ hiệu do được xỏc lập bởi người đại diện thực hiện giao dịch với chớnh mỡnh tại khoản 5 Điều 144, Bộ luật dõn sự năm 2005 là chưa rừ ràng dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Vớ dụ trong thực tiễn cụng tỏc của mỡnh chỳng tụi thấy, cú quan điểm cho rằng với quy định trờn thỡ trong trường hợp thế chấp tài sản của bờn thế chấp để đảm bảo khoản vay của cụng ty mà tài sản của giỏm đốc cụng ty thỡ trong hợp đồng người giỏm đốc khụng thể ký với tư cỏch là người chủ sở hữu tài sản lại vừa ký với tư cỏch đại diện cụng ty. Tuy nhiờn, cũng cú quan điểm cho rằng phỏp nhõn trong hợp đồng này là một chủ thể của quan hệ phỏp luật dõn sự, mà người giỏm đốc chỉ là người thay mặt cụng ty đú ký kết cỏc giao dịch hợp đồng. Việc ký kết là khụng vi phạm quy định của điều luật này nếu vừa ký với tư cỏch cỏ nhõn là chủ sở hữu tài sản vừa ký với tư cỏch đại diện của cụng ty. Mặt khỏc cũng theo quan điểm này thỡ cú thể ỏp dụng Điều 144, Bộ luật dõn sự khoản 1: người đại diện cú quyền xỏc lập, thực hiện mọi giao dịch vỡ lợi ớch của người được đại diện. Vỡ vậy, cỏc nhà làm luật cần làm rừ nội dung của khoản 5 Điều 144, Bộ luật dõn sự năm 2005 để xỏc định như thế nào là vi phạm vào quy định này.
Thứ tư, về vấn đề hiệu lực của hợp đồng. Hiện nay cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dõn sự chủ yếu được quy định trong Bộ luật dõn sự. Nhưng ở một số văn bản phỏp luật chuyờn ngành khỏc liờn quan đến việc điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự như Luật đất đai, Luật nhà ở… cũng cú một số quy định liờn quan đến việc điều chỉnh quy định điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự. Nhưng giữa cỏc quy định của Bộ luật dõn sự và cỏc văn bản phỏp luật này trong nhiều trường hợp là chưa cú sự thống nhất.
Vớ dụ: khoản 5 Điều 93 Luật nhà ở quy định: "Quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bờn mua, bờn nhận tặng cho, bờn thuờ mua, bờn nhận đổi nhà ở kể từ thời điểm hợp đồng được cụng chứng đối với giao dịch về nhà ở giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn hoặc đó giao nhận nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng đối với giao dịch về nhà ở mà một bờn là tổ chức kinh doanh nhà ở hoặc từ thời điểm mở thừa kế trong trường hợp nhận thừa kế nhà ở"; cũn theo quy định của Bộ luật dõn sự thỡ quyền sở hữu nhà ở được chuyển cho bờn mua, bờn nhận tặng cho, bờn thuờ mua, bờn nhận đổi nhà ở là kể từ thời điểm cỏc bờn hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu. Như vậy, ở hai văn bản phỏp luật khỏc nhau đó cú quy định khỏc nhau về thời điểm phỏt sinh quyền sở hữu của người nhận chuyển quyền sở hữu nhà.
Quy định hậu quả của hợp đồng vụ hiệu là "cỏc bờn khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gỡ đó nhận"là khụng phự hợp, chưa thực sự bảo đảm quyền và nghĩa vụ hợp phỏp của cỏc bờn chủ thể. Quy định này chỉ mang tớnh nguyờn tắc, khụng quy định cụ thể, trong khi đú thực tiễn tài sản được hoàn trả khụng phải lỳc nào cũng cũn nguyờn giỏ trị của nú tại thời điểm giao kết, thụng thường nú bị biến đổi do tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội làm khụng cũn nguyờn giỏ trị ban đầu, cú thể là:
+ Tài sản bị tỏc động tự nhiờn làm hao mũn hoặc xấu đi so với lỳc ban đầu khi giao kết;
+ Tài sản cú thể tăng giỏ trị hoặc giảm giỏ trị do tỏc động của quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung cầu, quy luật giỏ trị…;
+ Khi quản lý tài sản cỏc đương sự cú thể khai thỏc một số lợi ớch trong đú và cũng cú thể đầu tư cụng sức tiền bạc làm tăng giỏ trị và gỡn giữ, bảo quản tài sản.
Do vậy, khi giải quyết hậu quả giao dịch dõn sự vụ hiệu rất phức tạp, cũn tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau, nhất là nhận thức vấn đề "khụi phục lại tỡnh trạng ban đầu, trả cho nhau những gỡ đó nhận"; về việc "tăng giảm giỏ trị"; cũng như "trượt giỏ" của đồng tiền. Việc quy định khụng cụ thể của điều luật này dễ dẫn đến tỡnh trạng yờu cầu tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu, hủy hợp đồng để trục lợi. Nhất là trong tỡnh trạng thị trường bất động sản tăng mạnh, hiện trạng cỏc hợp đồng, giao dịch mua bỏn nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất trước đõy cũn tồn tại nhiều hợp đồng khi cỏc bờn ký kết khụng tuõn thủ quy định về hỡnh thức. Mặt khỏc, cỏch thức giải quyết của cơ quan Tũa ỏn về hậu quả của hợp đồng vụ hiệu trong nhiều trường hợp vụ hỡnh chung lại thừa nhận hợp đồng vụ hiệu cú hiệu lực.
Việc phõn loại cỏc trường hợp vụ hiệu hợp đồng là cần thiết và cú ý nghĩa khi cỏc nhà làm luật đưa ra cỏc biện phỏp xử lý khỏc nhau đối với cỏc hợp đồng vụ hiệu. Cỏc hợp đồng vụ hiệu do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau cũng cú mức độ ảnh hưởng khỏc nhau, vỡ vậy cần thiết phải cú biện phỏp xử lý cụ thể đối với từng trường hợp. Cú những hợp đồng tuy vụ hiệu nhưng cú thể khắc phục được và cú những hợp đồng vụ hiệu lại khụng thể khắc phục
được. Phỏp luật dõn sự chưa quy định rừ được hậu quả phỏp lý này.
Từ những trỡnh bày trờn về vấn đề điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự và hợp đồng dõn sự vụ hiệu trong việc ký kết và giải quyết tranh chấp về hợp đồng ở nước ta hiện nay, chỳng tụi cú một số nhận xột chung là sự quy định của phỏp luật cũn chưa thống nhất, thậm chớ mõu thuẫn nhau. Cỏc quy định về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng và cỏc biện phỏp giải quyết hợp đồng vụ hiệu cũn
chung chung, khụng cụ thể rừ ràng tạo cơ hội cho những người làm ăn gian dối lợi dụng sơ hở của phỏp luật thực hiện hành vi tiờu cực; trong nhiều trường hợp phỏp luật khụng bờnh vực được cho cỏc bờn chủ thể cú quyền hợp phỏp bị xõm phạm.
2.3.2. Một số vấn đề từ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự cần nghiờn cứu giải quyết
Xuất phỏt từ cỏc phõn tớch đỏnh giỏ trờn đõy, chỳng tụi thấy cú một số vấn đề cần nghiờn cứu giải quyết:
2.3.2.1. Hạn chế sự vụ hiệu húa cỏc quan hệ hợp đồng dõn sự
Phỏp luật dõn sự đó thực sự đề cao yếu tố quan trọng nhất của hợp đồng đú là sự thể hiện ý chớ đớch thực của chủ thể và trong chừng mực nào đú đó vụ hiệu húa cỏc quan hệ hợp đồng một cỏch tựy tiện, thiếu thuyết phục. Như quy định về điều kiện chủ thể, hỡnh thức của hợp đồng… Tuy nhiờn, theo chỳng tụi một số quy định khụng nờn coi chỳng như điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng. Vớ dụ như quy định về hỡnh thức ủy quyền, nhất là trong những trường hợp người ký khụng cú ủy quyền (hoặc vượt quỏ thẩm quyền) hợp đồng đó thực hiện được trờn thực tế mà người cú quyền biết và buộc phải biết, nhưng khụng cú ý kiến gỡ thỡ coi như là đó cụng nhận việc ký hợp đồng đú là cú ủy quyền; trong trường hợp này phải coi hợp đồng cú hiệu lực. Đối với những trường hợp mà người ký hợp đồng cú vi phạm cỏc quy định phỏp luật, song khụng phải mọi vi phạm đều đưa đến hậu quả làm hợp đồng vụ hiệu. Trong trường hợp này chỳng ta nờn xem xột giải quyết bằng chế tài hành chớnh hoặc cao hơn là chế tài hỡnh sự, chứ khụng nờn coi đú là điều kiện dẫn đến hợp đồng vụ hiệu. Theo chỳng tụi, phỏp luật nờn hạn chế tối đa việc quy định cỏc điều kiện khụng cần thiết làm hợp đồng vụ hiệu.
2.3.2.2. Hạn chế sự thiếu rừ ràng của quy định phỏp luật về hợp đồng dõn sự vụ hiệu
Sự thiếu rừ ràng trong việc quy định và giải thớch thuật ngữ xỏc định hợp đồng vụ hiệu cũng như xử lý hợp đồng vụ hiệu đó gõy ra khụng ớt sự lỳng
tỳng cho những người thực hiện phỏp luật cũng như cơ quan giải quyết tranh chấp về hợp đồng; tạo nờn sự thiếu thống nhất trong cỏch hiểu và tựy tiện trong ỏp dụng phỏp luật như đó nờu ở trờn. Cần hạn chế việc khụng thống nhất giữa cỏc quy định phỏp luật và cỏc văn bản luật, văn bản luật sau cú quy định khụng thống nhất, phự hợp với văn bản trước. Vỡ vậy, cần cú sự nghiờn cứu làm rừ khỏi niệm như: vi phạm điều cấm của phỏp luật và trỏi quy định của phỏp luật, khỏi niệm lừa dối và lừa đảo, khỏi niệm hoàn trả trong xử lý hậu quả phỏp lý đối với hợp đồng vụ hiệu …
2.3.2.3. Cần phải cú quy định rừ ràng, cụ thể trong việc xử lý hợp đồng vụ hiệu
Phỏp luật dõn sự quy định khụng cụ thể về cỏc biện phỏp xử lý hợp đồng vụ hiệu, đỏnh đồng cỏc trường hợp vụ hiệu như nhau để xử lý. Đú chớnh là nguyờn nhõn gõy ra sự mõu thuẫn, thiếu thống nhất trong xử lý hợp đồng