NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 84 - 86)

ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN Cể HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ

Khi xõy dựng phỏp luật về hợp đồng, mỗi quốc gia đều quan tõm tới việc xỏc định cỏc điều kiện cú hiệu lực cũng như vụ hiệu của hợp đồng. Cú thể núi đú là một trong những vấn đề quan trọng trong chế định hợp đồng. Cú quốc gia bằng cỏc quy định cỏc điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng để từ đú xỏc định những trường hợp khụng đủ điều kiện theo quy định của phỏp luật trở thành vụ hiệu. Ngược lại, cú quốc gia chỉ quy định cỏc yếu tố xỏc định vụ hiệu hợp đồng và bằng phương phỏp loại trừ xỏc định cỏc hợp đồng cú hiệu lực. Cũng cú quốc gia quy định một cỏch đầy đủ cỏc điều kiện cú hiệu lực cũng như vụ hiệu một cỏch cụ thể.

Bộ luật dõn sự Việt Nam tiếp cận theo hướng thứ ba, nghĩa là quy định cả điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự cũng như những trường hợp hợp đồng vụ hiệu. Song do khụng cú sự quy định rừ ràng cụ thể nờn trong nhiều trường hợp cỏch giải thớch và ỏp dụng phỏp luật là khụng thống nhất. Vỡ vậy, trong một số trường hợp cỏc quy định của phỏp luật dõn sự chưa phỏt huy được hết giỏ trị điều chỉnh cỏc quan hệ dõn sự trờn thực tế.

Cỏc quy định về hợp đồng dõn sự núi chung và điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự cũng như cỏc trường hợp vụ hiệu trong Bộ luật dõn sự 2005 được xõy dựng trờn cơ sở kế thừa cú chọn lọc cỏc quy định của Bộ luật dõn sự 1995, là một bước ngoặt trong quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật dõn sự Việt Nam. Mặc dự vậy sau một thời gian thi hành, những quy định về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự đó phỏt sinh nhiều điểm chưa hợp lý để thật sự phỏt huy hiệu quả điều chỉnh, gúp phần thỳc đẩy giao lưu dõn sự, bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể cũng như giữ vững sự ổn định của trật tự an toàn phỏp lý. Thậm chớ, một số quy định hiện hành của Bộ luật dõn sự 2005 cũn tiềm ẩn, tạo điều kiện cho một số đối tượng lợi dụng những quy định của phỏp luật để trục lợi, khụng đảm bảo quyền lợi, mục đớch ban đầu của cỏc bờn chủ thể khi tham gia hợp đồng.

Vỡ vậy, với tư cỏch là người nghiờn cứu phỏp luật, lại hoạt động trong cơ quan ỏp dụng phỏp luật, được tiếp xỳc thường xuyờn với cỏc hợp đồng dõn sự trờn thực tế chỳng tụi thấy cần đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện quy định phỏp luật về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng dõn sự cũng như quy định về hợp đồng vụ hiệu để hệ thống phỏp luật cú sự thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ trong cơ chế điều chỉnh phỏp luật về giao dịch dõn sự. Đồng thời tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, phổ biến phỏp luật rộng rói trong cỏn bộ và nhõn dõn. Bờn cạnh việc tuyờn truyền phổ biến phỏp luật một cỏch cú hệ thống, thường xuyờn với người dõn, cũng cần tăng cường cụng tỏc đào tạo cỏn bộ trong cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cú chiều sõu, thống nhất cỏch giải thớch cỏc khỏi niệm của Bộ luật dõn sự để gúp phần

thống nhất phỏp luật trong việc ỏp dụng phỏp luật dõn sự để giải quyết cỏc tranh chấp trong đời sống dõn sự.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)