Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc “trồng ngƣời”

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Đỗ Minh Sơn (Trang 78 - 79)

III. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xây dựng con ngƣời mớ

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc “trồng ngƣời”

khái niệm nhân dân, dân để chỉ các thành phần các lực lƣợng xã hội. Con ngƣời đƣợc xem xét trong các mối quan hệ cụ thể: theo góc độ giai cấp, tầng lớp( công nhân, nông dân, lao động trí óc), theo goc độ giới tính( đàn ông, đàn bà), theo góc độ lứa tuổi( nhi đồng, thanh, thiếu niên,phụ lão), trong khối thống nhất dân tộc( sĩ, nông,công, thƣơng), trong quan hệ quốc tế( bầu bạn năm châu, các dân tộc bị áp bức, bốn phƣơng vô sản). Với phạm vi rộng đề cập tới toàn dân tộc Việt Nam chỉ từ bọn đi ngƣợc lại quyền lợi, lợi ích của dân tộc.

Hồ Chí Minh chỉ dùng khái niệm con ngƣời trong một số trƣờng hợp đặc biệt: Trong tuyên ngôn độc lập, Ngƣời dùng “ phẩm giá con ngƣời”. Lời kêu gọi đăng trên báo “Ngƣời cùng khổ” chỉ rõ nhiệm vụ của tờ báo là “Giải phóng con ngƣời”. Trong di chúc “Đầu tiên là công việc với con ngƣời”.

c.B n ch t con người m ng tính xã hội

Mác đã từng nhấn mạnh: bản chất con ngƣời không phải là cái gì trừu tƣợng, trong tính riêng biệt vốn có của nó bản chất con ngƣời là tổng hòa các quan hệ xã hội. Trên nền tảng đó Hồ Chí Minh đã khẳng định:

Thứ nh t, con người à s n phẩm c tự nhi n nhưng hác v i ộng v t, con người mu n tồn t i thì con người ph i s n xu t v t ch t

Trong quá trình lao động sản xuất vật chất, con ngƣời có quan hệ với tự nhiên, quan hệ với ngƣời khác. Quá trình đó con ngƣời dần nhận thức đƣợc các hiện tƣợng, các quy luật của tự nhiên, cùng với quá trình sản xuất con ngƣời dần hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau, xác lập mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, hiểu biết các quy luật xã hội.

Thứ h i, con người à s n phẩm xã hội

Trong quan niệm của Hồ chí Minh, con ngƣời là tổng hòa các quan hệ xã hội. Đó là các mối quan hệ từ h p đến rộng, chủ yếu là các mối quan hệ:Gia đình, họ hàng, bầu bạn, đồng bào, loài ngƣời. Chính từ yêu cầu cụ thể các mối quan hệ đó mà hình thành bản chất con ngƣời.

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con ngƣời và chiến lƣợc “trồng ngƣời” ngƣời”

Thứ nh t: Con người à v n quí nh t – nh n t qu t nh thành công c cách m ng

Khi bàn về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử, chủ nghĩa Mác-Lê nin đã chỉ rõ: quần chúng nhân dân là ngƣời sang tạo chân chính ra lịch sử. Quần chúng nhân dân là ngƣời sản xuất ra của cải vật chất duy trì sự tồn tại và phát triển của loài ngƣời, là ngƣời sáng tạo ra các giá trị tinh thần cho xã hội, là động lực của mọi cuộc cách mạng xã hội.

Hồ Chí Minh trung thành với quan điểm đó của chủ nghĩa Mác-Lê nin, vận dụng vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, Ngƣời chỉ rõ: “ Vô luận việc gì, đều do ngƣời làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”92. Con ngƣời, trong quan niệm của Hồ Chí Minh đó là nhân dân. Bàn về vai trò của nhân dân, ngƣời chỉ rõ: “trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lƣợng đoàn kết của nhân dân”. Do đó “việc đễ mấy không có nhân dân cũng chịu, việc khó mấy có dân liệu cũng xong”. Hồ Chí Minh tổng kết ngắn gọn: dân ta tốt lắm.

Từ khái quát về vị trí của nhân dân đối với cách mạng, Hồ Chí Minh đi sâu phân tích những phẩm chất tốt đ p của nhân dân từ long trung thành và tin tƣởng vào cách mạng, vào Đảng đến những cộng việc cụ thể h ng ngày nhƣ nhƣờng cơm, xẻ áo, che chở, đùm bọc, nuôi dƣỡng cán bộ.

Dân là tài năng, trí tuệ và sáng tạo. Dân biết “giải quyết nhiều vấn đề một cách đơn giản, mau chóng, đầy đủ, mà những tài giỏi, những đoàn thể to lớn, nghĩ mãi không ra”93. Hồ Chí Minh có niềm tin chắc chắn vào sức mạnh của lòng yêu nƣớc của nhân dân, sức mạnh đó sẽ khơi dậy lực lƣợng vô tận của nhân dân ta, điều đó tạo nên sự chuyển biến trong sức mạnh dân tộc từ chỗ có thể thắng đến chỗ nhất định thắng lợi.

Nhân dân là nhân tó quyết định thành công của cách mạng. “Lòng yêu nƣớc và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lƣợng vô cùng to lớn, không ai thắng nỏi”94

.

Thứ h i: Con người vù à m c ti u, v à ộng ực c cách m ng, ph i coi trọng, phát hu nh n t con người

Một phần của tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Đỗ Minh Sơn (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)